K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:“Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã.Một lần đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại hỏi. Khi biết sự tình ông già...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:

“Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã.

Một lần đang ngồi khóc bên đường bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại hỏi. Khi biết sự tình ông già nói với cô bé:

-         Cháu hãy vào rừng và đến đến gốc cây cổ thụ to nhất trong rừng hay lấy một bông hoa duy nhất trên đó. Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sống bằng ấy năm.

Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới nhìn thấy bông hoa trắng đó, khó khăn lắm cô mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh…hai cánh…ba cánh…bốn cánh…năm cánh. Chỉ có năm cánh hoa là sao nhỉ? Chẳng lẽ mẹ cô chỉ sống được từng đó năm thôi sao? Không đành lòng cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên, nhiều đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ mình.”

                                                 (Truyện cổ tích Việt Nam đặc sắc, NXB Văn học)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?

Câu 2: Văn bản được kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 3: Tìm trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ trong câu:Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ mình

Câu 4: Bài học ý nghĩa nhất mà câu chuyện muốn gửi gắm tới người đọc?

3
16 tháng 7

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là tự sự.

Câu 2: Văn bản được kể theo ngôi thứ ba.

Câu 3:

  • Trạng ngữ: "Từ đó"
  • Ý nghĩa: Trạng ngữ "Từ đó" là trạng ngữ chỉ thời gian, có ý nghĩa xác định mốc thời gian bắt đầu một sự việc, hành động mới diễn ra, cụ thể là từ sau khi cô bé dùng tay xé cánh hoa và bông hoa trở nên nhiều cánh không đếm xuể.
  • Câu 4: Bài học ý nghĩa nhất mà câu chuyện muốn gửi gắm tới người đọc chính là lòng hiếu thảo vô bờ bến của con cái dành cho cha mẹ. Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương, sự hy sinh và ý chí kiên cường của cô bé trong việc tìm mọi cách để kéo dài sự sống cho mẹ. Lòng hiếu thảo ấy đã tạo nên một điều kỳ diệu, biến bông hoa ít cánh thành bông hoa nhiều cánh, tượng trưng cho ước mong mãnh liệt và không ngừng nghỉ của cô bé về sự trường thọ của mẹ.
  • Tham Khảo ạ.


16 tháng 7

c1: tự sự

câu 2:thứ 3

câu 3:ngày xưa,

  • Ý nghĩa: Trạng ngữ "Từ đó" là trạng ngữ chỉ thời gian, có ý nghĩa xác định mốc thời gian bắt đầu một sự việc, hành động mới diễn ra, cụ thể là từ sau khi cô bé dùng tay xé cánh hoa và bông hoa trở nên nhiều cánh không đếm xuể.
  • Câu 4: Bài học ý nghĩa nhất mà câu chuyện muốn gửi gắm tới người đọc chính là lòng hiếu thảo vô bờ bến của con cái dành cho cha mẹ. Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương, sự hy sinh và ý chí kiên cường của cô bé trong việc tìm mọi cách để kéo dài sự sống cho mẹ. Lòng hiếu thảo ấy đã tạo nên một điều kỳ diệu, biến bông hoa ít cánh thành bông hoa nhiều cánh, tượng trưng cho ước mong mãnh liệt và không ngừng nghỉ của cô bé về sự trường thọ của mẹ.
  • CÚC BẠN HỌC TỐT
16 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

16 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

16 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

16 tháng 7

2⁴ = 2.2.2.2 = 16

16 tháng 7

2\(^4\) = 2.2.2.2 = 4.2.2 = 8.2 = 16

16 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

16 tháng 7

Olm chào con, cảm ơn tình cảm và sự yêu mến của con dành cho Olm. Đây là nguồn động lực to lớn với thầy cô và đội ngũ của Olm. Giúp thầy cô luôn giành hết tình yêu và sự quan tâm, cống hiến cho giáo dục.

15 tháng 7

đề bài không đầy đủ.

15 tháng 7
  • Blow: Please blow out the candles before you leave the room. (Xin hãy thổi tắt nến trước khi bạn rời khỏi phòng.)
  • Blowing: The wind is blowing strongly today, so it might be a good idea to wear a jacket. (Gió đang thổi mạnh hôm nay, vì vậy có lẽ nên mặc áo khoác.)
  • Blew: He blew a perfect bubble gum bubble, much to the delight of his little sister. (Anh ấy thổi được một bong bóng kẹo cao su hoàn hảo, làm em gái nhỏ rất thích thú.)
  • Tham khảo .
15 tháng 7

The wind will blow strongly tonight

She’s blowing bubbles with her gum

He blew the whistle to start the race

15 tháng 7

Trong kho tàng truyện cổ tích của dân tộc ta, em rất thích các câu chuyện về những nhân vật có tài trí hơn người. Trong đó, em thích nhất là câu chuyện Em bé thông minh.

Câu chuyện bắt đầu tại một làng nọ, có hai cha con tuy nghèo nhưng sống rất hạnh phúc. Đặc biệt là người con trai, không chỉ ngoan ngoãn mà còn vô cùng thông minh. Một hôm, khi hai cha con đang cày ruộng thì gặp sứ giả đến hỏi chuyện. Thì ra, ông ấy được nhà vua phía đi tìm kiếm người những người hiền tài để xây dựng đất nước. Trước câu đố hóc búa của sứ giả, rằng con trâu kia một ngày có thể cày được mấy đường. Thì cậu bé đã dễ dàng hóa giải khi thách đố ngược lại ông ta rằng hãy nói xem ngựa của sứ giả một ngày đi được bao nhiêu bước. Sự tài trí đó của cậu bé đã khiến cậu nhanh chóng được nhà vua chú ý đến. Tuy nhiên, nhà vua vẫn chưa yên tâm nên tiếp tục thử tài cậu. Lần thứ nhất, vua đưa cho làng cậu bé ba con trâu đực cùng ba thúng gạo nếp, yêu cầu sau một năm giao nộp chín con trâu. Tuy nhiên, cậu bé đã lên kinh, đố ngược lại nhà vua, rằng hãy làm cho cha cậu sinh em bé. Còn số trâu và gạo nếp kia, cậu đã cùng ca rlangf đem ra ăn uống no say rồi. Sự thông minh, nhanh nhạy của cậu làm vua rất thích thú. Tuy nhiên, ngài vẫn quyết định thử tài cậu thêm lần nữa. Lần này, nhà vua đã yêu cầu cậu bé mổ một con chim sẻ để làm ra ba mâm cỗ. Nhưng yêu cầu này chẳng làm khó được cậu. Ngay lập tức, cậu bé đem ra một chiếc kim khâu và nhắn nhủ, nhờ nhà vua mài nó thành một con dao để mổ thịt chim. Đến lần này, thì nhà vua hoàn toàn thán phục trước trí tuệ cao siêu của cậu.

Đúng thời gian đó, có sứ giả của nước láng giềng sang thăm. Mục đích là tra tim xem nước ta có người tài hay không, để tiến hành xâm lược. Hắn đưa ra một câu hỏi vô cùng hóc búa để thực hiện mục đích. Cả triều trình cùng nhau căng não nhưng không ai biết cách nào để đưa sợi chỉ mảnh qua đường ruột ốc cả. ẤY vậy mà, ngay khi vừa nghe câu đố, em bé đã đưa ra được câu trả lời ngay. Biết vậy, tên sứ giả vội trở về nước bẩm tấu, rằng không nên tấn công nước ta vì nước ta có người rất tài giỏi. Sau lần đó, cậu bé được phong làm trạng nguyên, và thường xuyên được nhà vua mời sang hỏi về chuyện nước nhà.

Sau khi đọc câu chuyện Em bé thông minh, em rất khâm phục trí tuệ cao siêu, vốn hiểu biết sâu rộng của cậu bé nhỏ tuổi. Và lấy đó làm động lực để cố gắng phấn đấu học tập tốt hơn nữa.

15 tháng 7

Ngày xửa ngày xưa, có một cô gái tên là Tấm sống với dì ghẻ và em cùng cha khác mẹ là Cám. Mẹ Tấm mất sớm, cha cũng qua đời không lâu sau đó, Tấm phải sống với dì ghẻ độc ác – luôn bắt Tấm làm việc nặng nhọc, còn Cám thì được nuông chiều.

Một hôm, dì ghẻ bảo Tấm và Cám đi bắt tép, ai bắt được nhiều sẽ được thưởng. Tấm chăm chỉ, bắt được đầy giỏ tép, còn Cám thì mải chơi, không được bao nhiêu. Cám lừa Tấm xuống ao tắm rồi đổ hết tép của Tấm vào giỏ mình mang về. Tấm khóc, thì ông Bụt hiện lên an ủi và bảo Tấm lội xuống ao, bắt được một con cá bống nhỏ. Bụt dặn: “Hãy nuôi nó cẩn thận, đừng để ai biết.”

Tấm nghe lời, nuôi cá bống rất tốt. Nhưng rồi dì ghẻ phát hiện, lừa Tấm đi chăn trâu, sai Cám ở nhà bắt cá bống giết thịt. Khi Tấm về, cá đã không còn, cô lại khóc. Bụt lại hiện lên và bảo Tấm tìm xương cá bỏ vào lọ, sau này sẽ có phép màu.

Đến ngày hội làng, nhà vua mở hội kén vợ. Dì ghẻ không cho Tấm đi, bắt cô nhặt thóc trộn lẫn gạo. Nhờ đàn chim sẻ giúp, Tấm hoàn thành sớm và được Bụt tặng váy áo đẹp, giày thêu. Trên đường đi hội, cô làm rơi chiếc giày, nhà vua nhặt được và ra lệnh ai đi vừa sẽ trở thành hoàng hậu. Không ai vừa, chỉ có Tấm. Vua cưới Tấm làm vợ.

Nhưng dì ghẻ ghen ghét, lập mưu giết Tấm khi cô về giỗ cha. Tấm bị giết và hóa thành chim vàng anh. Chim bay về cung, luôn quanh quẩn bên vua. Dì ghẻ biết được, giết chim. Từ đống lông chim, mọc lên cây xoan đào, rồi cây bị chặt, mọc ra khung cửi, sau đó lại hóa thành quả thị – từ đó Tấm bước ra, trở về hình dáng con người.

Cuối cùng, vua nhận ra Tấm. Dì ghẻ và Cám bị trừng phạt. Tấm sống hạnh phúc bên vua.

Tham khảo