K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

23 tháng 5

giúp mik với mình cho 5 sao


What is the length of the Great Wall?

Có gì sai sót mong bạn thông cảm

Thì lại thì ổn!!!

THAM KHẢO

Đầu tiên là ôn về lí thuyết và công thức

Sau đó làm một số dạng bài liên quan

Chú ý:Nếu chưa nắm rõ một số kiến thức được chuyển từ lớp 7 lên thì nên ôn lại kĩ

Chúc bạn hè vui vẻ nha

Bài học đường đầu tiên là sao có được

23 tháng 5

Tác phẩm "Bài học đường đời đầu tiên" được viết bởi nhà văn Tô Hoài. Tô Hoài (tên thật là Nguyễn Sen, sinh năm 1920 tại Hà Tây, nay thuộc Hà Nội) là một trong những cây bút nổi tiếng của văn học Việt Nam, với nhiều tác phẩm phong phú và đa dạng. Ông được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.

23 tháng 5

váy,áo,yếm

23 tháng 5

phụ nữ âu lạc thường mặc yếm, váy quấn, vải thô dệt tay, đeo trang sức đồng như vòng tay, khuyên tai.

23 tháng 5

Bài làm :

One big achievement in my life was winning the school’s singing contest. It happened last year when I was in grade 8. I joined the contest with my friend Mai. Before the contest, I had practiced singing many times. My teacher had helped me a lot. On the day of the contest, I was very nervous, but I sang with all my heart. After I finished, many people clapped. Later, my name was called for first prize. I felt so happy and surprised. My parents were proud of me. I think I will join more contests in the future. I learned that practice and support from others are very important to succeed.

xin tick nha! 🥺

23 tháng 5

1. Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích nhân vật bà cụ trong truyện ngắn "Mây trắng còn bay" của Bảo Ninh

Gợi ý đoạn văn mẫu:

Nhân vật bà cụ trong truyện ngắn “Mây trắng còn bay” của Bảo Ninh để lại trong lòng người đọc nhiều xúc động sâu sắc. Bà là hình ảnh tiêu biểu cho những người mẹ Việt Nam từng trải qua chiến tranh, chịu đựng nỗi đau mất mát người thân. Trên chuyến bay vượt vĩ tuyến, bà cụ lặng lẽ, trầm tư, mang theo nỗi nhớ thương con vô bờ bến. Hành động lặng lẽ mang di ảnh con, ánh mắt đăm chiêu nhìn qua cửa kính máy bay, những giọt nước mắt lặng lẽ rơi đã khắc họa rõ nét tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng. Bà không nói nhiều, nhưng mỗi cử chỉ, ánh nhìn đều thể hiện nỗi đau âm ỉ, sự hy sinh thầm lặng và lòng yêu thương vô hạn dành cho người con đã khuất. Qua nhân vật bà cụ, tác giả không chỉ tái hiện nỗi đau chiến tranh mà còn gửi gắm thông điệp về giá trị của tình mẫu tử, về sự cảm thông, sẻ chia và khát vọng hòa bình của con người. Hình ảnh bà cụ là biểu tượng cho sự kiên cường, nhẫn nại và tình yêu thương bất diệt, khiến người đọc không khỏi xúc động và trân trọng hơn những người mẹ Việt Nam.

Nhân vật bà cụ trong truyện ngắn “Mây trắng còn bay” của Bảo Ninh để lại trong lòng người đọc nhiều xúc động sâu sắc. Bà là hình ảnh tiêu biểu cho những người mẹ Việt Nam từng trải qua chiến tranh, chịu đựng nỗi đau mất mát người thân. Trên chuyến bay vượt vĩ tuyến, bà cụ lặng lẽ, trầm tư, mang theo nỗi nhớ thương con vô bờ bến. Hành động lặng lẽ mang di ảnh con, ánh mắt đăm chiêu nhìn qua cửa kính máy bay, những giọt nước mắt lặng lẽ rơi đã khắc họa rõ nét tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng. Bà không nói nhiều, nhưng mỗi cử chỉ, ánh nhìn đều thể hiện nỗi đau âm ỉ, sự hy sinh thầm lặng và lòng yêu thương vô hạn dành cho người con đã khuất. Qua nhân vật bà cụ, tác giả không chỉ tái hiện nỗi đau chiến tranh mà còn gửi gắm thông điệp về giá trị của tình mẫu tử, về sự cảm thông, sẻ chia và khát vọng hòa bình của con người. Hình ảnh bà cụ là biểu tượng cho sự kiên cường, nhẫn nại và tình yêu thương bất diệt, khiến người đọc không khỏi xúc động và trân trọng hơn những người mẹ Việt Nam.

(4,0 điểm) Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5:MÂY TRẮNG CÒN BAY(Bảo Ninh) Máy bay cất cánh trong mưa. Tiếng càng bánh xe gấp lại có vẻ mạnh hơn bình thường dội độ rung vào thân máy bay. Tôi tiếc là đã không nghe lời vợ. Đáng lý nên trả vé, đừng theo chuyến này. Ngày xấu, giờ xấu, thời tiết xấu. Máy bay hẫng một cái như hụt bước. Tay vận complet...
Đọc tiếp

(4,0 điểm) Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5:

MÂY TRẮNG CÒN BAY

(Bảo Ninh)

Máy bay cất cánh trong mưa. Tiếng càng bánh xe gấp lại có vẻ mạnh hơn bình thường dội độ rung vào thân máy bay. Tôi tiếc là đã không nghe lời vợ. Đáng lý nên trả vé, đừng theo chuyến này. Ngày xấu, giờ xấu, thời tiết xấu.

Máy bay hẫng một cái như hụt bước. Tay vận complet ngồi bên cạnh tôi mặt nhợt đi, mắt nhắm nghiền, cặp môi run run. Tôi bấu chặt các ngón tay vào thành ghế. Con người tôi bé tí hin treo trên vực sâu đang càng lúc càng sâu thẳm.

– Mây ngay ngoài, các bác kìa! – bà cụ ngồi ở ghế trong cùng, kề cửa sổ, thốt kêu lên.

Chiếc TU đã lấy được độ cao cần thiết, bắt đầu bay bằng. Hàng chữ điện “Cài thắt lưng an toàn” đã được tắt đi. Nhưng ngoài cửa sổ vẫn cuồn cuộn mây.

– Mây cận quá, bác nhỉ, với tay ra là với được – Bà cụ nói – Y thể cây lá ngoài vườn.

Tay vận complet nhấc mi mắt lên. Môi y mím chặt, vẻ căng thẳng đổi thành quàu quạu.

– Vậy mà sao nhiều người họ kháo là tàu bay trỗi cao được hơn mây bác nhỉ?

Tay nọ làm thinh.

– Chả biết đâu trời đâu đất thế này biết lối nào mà về bến, thưa các bác?

Không được trả lời, bà cụ chẳng dám hỏi han gì thêm. Bà ngồi im, ôm chặt trong lòng một chiếc làn mây. Hình vóc bé nhỏ, teo tóp của bà như chìm lấp vào thân ghế. Khi cô tiếp viên đẩy xe đưa bữa điểm tâm đến, bà không muốn nhận khay đồ ăn. Bà bảo cơm nước lạ kiểu chẳng đũa bát gì chẳng quen, mấy lại đã ăn no bụng hồi sớm, mấy lại cũng thực tình là già chẳng có lắm tiền. Cô gái ân cần giải thích để bà cụ yên tâm rằng giá của suất ăn này đã được tính gộp trong tiền vé.

– Thảo nào hai lượt tàu bay những triệu bạc – bà cụ nói – Vậy mà lúc biếu già tấm vé các chú không quân cùng đơn vị với con trai già ngày nọ bảo là tốn có trăm ngàn. Các chú ấy cho già thì có, chứ còn tính ở quê đừng nói triệu với trăm ngàn, ngàn với trăm cũng khó.

Bà cụ hạ chiếc bàn gấp xuống song không bày bữa ăn lên đấy. Tất cả các thứ hộp thứ gói trên khay bà dồn hết vào chiếc làn mây. Bà chẳng ăn chút gì. Lúc người ta mang đồ uống đến, bà cũng chỉ xin một cốc nước lọc. Bà hỏi cô tiếp viên:

– Đã sắp đến sông Bến Hải chưa con?

– Dạ thưa – Cô gái nhìn đồng hồ đeo tay – Còn chừng dăm phút nữa ạ. Nhưng thưa cụ vì chúng ta bay trên biển nên không ngang qua sông mà sẽ chỉ ngang qua vùng trời vĩ tuyến 17.

– Lát qua đấy con bật dùm già cái cửa tròn này con nhé, cho thoáng.

– Ấy chết, mở thế nào được ạ. Cô gái bật cười.

Ngoài cửa sổ nắng loé lên, cánh máy bay lấp lánh, nhưng chỉ trong chốc lát. Trên rất cao này, trời vẫn còn mây. Người tôi nôn nao như ngồi trên đu quay. Chưa chuyến nào thấy mệt như chuyến này. Có lẽ vì cơn bão đang hoành hành ở miền Trung nên không trung đầy rẫy ổ gà. Máy bay chòng chành, dồi lắc, bên thân và dưới sàn khe khẽ phát ra những tiếng răng rắc như sắp rạn.

Tay vận complet xoè diêm châm thuốc. Là dân nghiện nhưng lúc này tôi thấy gai với khói. Lẽ ra y nên xuống phía dưới mà thả khí chứ chẳng nên phớt lờ hàng chữ “không hút thuốc” sáng nay trước mũi y như vậy, tôi sẽ uể oải thầm nghĩ, đậy tờ báo lên mặt và nhắm mắt lại. Giấc ngủ thiu thiu chầm chậm trườn tới.

– Làm cái gì vậy? Hả! Cái bà già này!

Tôi giật bắn mình. Tôi bị giằng khỏi giấc ngủ không phải vì tiếng quát, tay ngồi cạnh tôi không quát to tiếng, chỉ nạt, nạt khẽ thôi, đủ nghe. Nhưng âm hưởng của nỗi hoảng hốt và sự cục cằn trong giọng y như tát vào mặt người ta. Thận trọng, tôi liếc nhìn. Khói thuốc và cặp vai to đùng của y che khuất cả bà cụ già, cả ô cửa sổ.

– Này, cô kia, cô nhân viên! – Y sang trọng đứng dậy mắng – Tới mà nhìn! Đây là hàng không hay là cái xô bếp? Là phi cơ hay là cái miếu thờ thế này, hả?

– Van bác... – Bà cụ sợ sệt – Bác ơi, van bác... Chẳng là, bác ạ, bữa nay giỗ thằng cả nhà tôi. Non ba chục năm rồi, bác ơi, tôi mới lên được đến miền cháu khuất.

Tay nọ gần như bước xéo lên đùi tôi, xấn ra lối đi. Bộ mặt hồng hào bừng bừng giận dữ và khinh miệt.

Bà cụ ngồi, lặng phắt, lưng còng xuống, hai bàn tay chắp lại, gầy guộc. Trên chiếc bàn gấp bày đĩa hoa cúng, nải chuối xanh, mấy cái phẩm oản và ba cây nhang cắm trong chiếc cốc thuỷ tinh đựng gạo. Một bức ảnh ép trong tấm kính cỡ bàn tay để dựng vào thành cốc.

Cô tiếp viên vội đi tới. Cô đứng sững bên cạnh tôi. Không hề kêu lên, không thốt một lời, cô lặng nhìn.

Máy bay vươn mình nâng độ cao vượt qua trần mây. Sàn khoang dốc lên. Cái bàn thờ nhỏ bé bỏng của bà cụ già hơi nghiêng đi. Tôi xoài người sang giữ lấy cái khung ảnh. Tấm ảnh được cắt ra từ một tờ báo, đã cũ xưa, nhưng người phi công trong ảnh còn rất trẻ.

Khói nhang nhả nhè nhẹ, bốc lên dìu dịu, mờ mỏng trong bầu không khí lành lạnh của khoang máy bay. Những cây nhang trên trời thẳm toả hương thơm ngát. Ngoài cửa sổ đại dương khí quyển ngời sáng.

(Mây trắng còn bay, Nhà xuất bản Trẻ TP. Hồ Chí Minh, 2008)

* Chú thích: Bảo Ninh sinh năm 1952, tên thật là Hoàng Ấu Phương, là nhà văn quân đội, từng trực tiếp tham gia chiến đấu trên chiến trường miền Nam trước 1975. Các sáng tác chủ yếu viết về đề tài chiến tranh, trong đó có tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” được tặng Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam và đã được đón chào nồng nhiệt. “Mây trắng còn bay” được viết năm 1975, khi đất nước bước vào giai đoạn đổi mới toàn diện. Chiến tranh khép lại nhưng nỗi đau của chiến tranh vẫn còn dai dẳng, đầy ám ảnh. Từ những cảm quan hiện thực ấy Bảo Ninh sáng tác nên truyện ngắn này.

Câu 1. Xác định không gian diễn ra câu chuyện trên.

Câu 2. Chỉ ra các phép liên kết trong những câu sau: “Tôi giật bắn mình. Tôi bị giằng khỏi giấc ngủ không phải vì tiếng quát, tay ngồi cạnh tôi không quát to tiếng, chỉ nạt, nạt khẽ thôi, đủ nghe. Nhưng âm hưởng của nỗi hoảng hốt và sự cục cằn trong giọng y như tát vào mặt người ta.”.

Câu 3. Theo em, vì sao cô tiếp viên lại có hành động “đứng sững bên cạnh tôi. Không hề kêu lên, không thốt một lời, cô lặng nhìn”?

Câu 4. Nêu tác dụng của ngôi kể trong truyện ngắn trên.

Câu 5. Thông điệp sâu sắc nhất mà em cảm nhận được sau khi đọc câu chuyện trên. (Trình bày khoảng 3 – 5 câu văn)

4
23 tháng 5

Câu 1. Xác định không gian diễn ra câu chuyện trên

Trả lời:
Không gian diễn ra câu chuyện là trên khoang một chiếc máy bay đang bay trong mưa, giữa bầu trời đầy mây, trong hành trình vượt qua vĩ tuyến 17 – nơi từng là ranh giới chia cắt đất nước.


23 tháng 5


“Tôi giật bắn mình. Tôi bị giằng khỏi giấc ngủ không phải vì tiếng quát, tay ngồi cạnh tôi không quát to tiếng, chỉ nạt, nạt khẽ thôi, đủ nghe. Nhưng âm hưởng của nỗi hoảng hốt và sự cục cằn trong giọng y như tát vào mặt người ta.”

Trả lời:
Các phép liên kết được sử dụng trong đoạn này gồm:

  • Phép lặp:
    • Từ “tôi” được lặp lại nhiều lần trong các câu.
    • Từ “quát” được lặp lại ở hai câu liên tiếp.
  • Phép thế:
    • “Y” được dùng để thay thế cho “tay ngồi cạnh tôi”.
  • Phép nối:
    • Từ “Nhưng” dùng để nối hai ý trái ngược nhau giữa các câu.


Câu 1. (2,0 điểm)    Hãy can đảm dấn thân vào những điều mới mẻ.    Từ góc nhìn của người trẻ, anh/chị hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của hành động này.Câu 2. (4,0 điểm)    Anh/Chị hãy viết bài văn (khoảng 600 chữ) phân tích cảm xúc, suy tư của nhân vật trữ tình được thể hiện trong đoạn thơ sau:    quê hương ta nghèo lắm    ta...
Đọc tiếp

Câu 1. (2,0 điểm)

    Hãy can đảm dấn thân vào những điều mới mẻ.

    Từ góc nhìn của người trẻ, anh/chị hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của hành động này.

Câu 2. (4,0 điểm)

    Anh/Chị hãy viết bài văn (khoảng 600 chữ) phân tích cảm xúc, suy tư của nhân vật trữ tình được thể hiện trong đoạn thơ sau:

    quê hương ta nghèo lắm
    ta rửa rau bến sông cho con cá cùng ăn
    ta mổ lợn
    con quạ khoang cũng ngồi chờ chia thịt
    cá dưới sông cũng có Tết như người
    trên bãi sông
    ta trồng cây cải tươi
    ta ăn lá còn bướm ong thì hút mật
    lúa gặt rồi – còn lại rơm thơm
    trâu đủng đỉnh nhai cả mùa đông lạnh…

    Cùng một bến sông
    phía dưới trâu đằm
    phía trên ta tắm…
    trong ký ức ta
    sao ngày xưa yên ổn quá chừng
    một dòng xanh trong chảy mãi đến vô cùng!…

(Trích Thời gian khắc khoải, Lê Huy Mậu (*), NXB Quân đội nhân dân, 2011, tr. 61 – 62)

(*) Lê Huy Mậu sinh năm 1949, quê ở Nghệ An. Ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Nhà báo Việt Nam. Trong lĩnh vực thi ca, ông đã xuất bản nhiều tập thơ, tiêu biểu như Đêm trăng non (1990), Thiếu nữ và mùa đông (1997), Những bước chân (1999),... Đoạn trích có tựa đề Khúc hát sông quê thuộc chương 9 – chương cuối của trường ca Thời gian khắc khoải.

3
23 tháng 5
2. Bài văn nghị luận: Câu 1: Đoạn văn nghị luận về "Hãy can đảm dấn thân vào những điều mới mẻ" (khoảng 200 chữ) Trong cuộc sống, sự an toàn và ổn định là điều mà ai cũng mong muốn. Tuy nhiên, nếu chỉ mãi quẩn quanh trong vùng an toàn, chúng ta sẽ bỏ lỡ rất nhiều cơ hội để phát triển và khám phá bản thân. "Hãy can đảm dấn thân vào những điều mới mẻ" - đó là một lời khuyên quý giá, đặc biệt đối với những người trẻ. Dấn thân vào những điều mới mẻ không chỉ giúp chúng ta mở rộng kiến thức, tích lũy kinh nghiệm mà còn rèn luyện bản lĩnh, sự tự tin và khả năng thích ứng với những thay đổi của cuộc sống. Đôi khi, chúng ta sẽ gặp phải những khó khăn, thất bại, nhưng đó lại là những bài học vô giá giúp chúng ta trưởng thành hơn. Tuổi trẻ là thời gian để thử thách, để trải nghiệm và để khám phá. Đừng ngần ngại bước ra khỏi vùng an toàn, hãy can đảm dấn thân vào những điều mới mẻ để viết nên câu chuyện cuộc đời mình thật ý nghĩa và đáng nhớ. Câu 2: Bài văn phân tích cảm xúc, suy tư của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ của Lê Huy Mậu (khoảng 600 chữ) Đoạn thơ trích từ "Thời gian khắc khoải" của Lê Huy Mậu đã vẽ nên một bức tranh quê hương vừa bình dị, thân thương, vừa thấm đượm những suy tư, trăn trở của nhân vật trữ tình về quá khứ và hiện tại. Ngay từ những dòng thơ đầu tiên, hình ảnh quê hương hiện lên với vẻ nghèo khó, đơn sơ: "quê hương ta nghèo lắm". Tuy nhiên, đằng sau cái nghèo ấy lại là một tấm lòng nhân hậu, sẻ chia: "ta rửa rau bến sông cho con cá cùng ăn / ta mổ lợn con quạ khoang cũng ngồi chờ chia thịt". Những hành động nhỏ bé ấy thể hiện tình yêu thương, sự gắn bó sâu sắc với thiên nhiên và những sinh vật bé nhỏ. Đặc biệt, câu thơ "cá dưới sông cũng có Tết như người trên bãi sông" đã nhân hóa loài vật, khẳng định sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên trong không gian làng quê. Tiếp theo, đoạn thơ khắc họa những sinh hoạt đời thường giản dị của người dân quê: "ta trồng cây cải tươi / ta ăn lá còn bướm ong thì hút mật". Hình ảnh cây cải tươi xanh, bướm ong lượn lờ không chỉ gợi lên vẻ đẹp thanh bình của làng quê mà còn thể hiện sự trân trọng những gì mà thiên nhiên ban tặng. Câu thơ "lúa gặt rồi - còn lại rơm thơm / trâu đủng đỉnh nhai cả mùa đông lạnh..." đã tái hiện lại một cách chân thực cảnh thu hoạch lúa và cuộc sống thanh nhàn của con trâu sau vụ mùa. Đoạn thơ khép lại bằng những dòng suy tư, hồi tưởng của nhân vật trữ tình về quá khứ: "Cùng một bến sông phía dưới trâu đằm / phía trên ta tắm... / trong ký ức ta sao ngày xưa yên ổn quá chừng / một dòng xanh trong chảy mãi đến vô cùng!..." Hình ảnh bến sông quen thuộc gắn liền với những kỷ niệm tuổi thơ êm đềm, yên ả. Từ láy "yên ổn" gợi lên cảm giác bình yên, thanh thản trong tâm hồn. Câu thơ cuối cùng "một dòng xanh trong chảy mãi đến vô cùng!..." là một ẩn dụ về dòng chảy thời gian, dòng chảy ký ức và cả dòng chảy văn hóa của quê hương. Với ngôn ngữ thơ giản dị, hình ảnh thơ gần gũi, giàu sức gợi, Lê Huy Mậu đã tái hiện lại một cách sinh động bức tranh quê hương và những cảm xúc, suy tư sâu lắng của nhân vật trữ tình về quá khứ, hiện tại và tương lai. Đoạn thơ không chỉ là một khúc hát về quê hương mà còn là lời nhắn nhủ về sự trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống và tình yêu thương đối với quê hương, xứ sở.
23 tháng 5

Bài văn hay quá cô ạ

(4,0 điểm) Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5:    Cuộc đời này luôn cần có những con người dám nghĩ – dám làm, những con người sẵn sàng hành động vì chính nghĩa mà không cần phải mất nhiều thời gian để tính toán thiệt hơn. Để làm được điều đó cần phải có can đảm, và cả lòng hy sinh. Những bậc vĩ nhân làm nên lịch sử loài người đều là những...
Đọc tiếp

(4,0 điểm) Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5:

    Cuộc đời này luôn cần có những con người dám nghĩ – dám làm, những con người sẵn sàng hành động vì chính nghĩa mà không cần phải mất nhiều thời gian để tính toán thiệt hơn. Để làm được điều đó cần phải có can đảm, và cả lòng hy sinh. Những bậc vĩ nhân làm nên lịch sử loài người đều là những người dám hành động, biết chấp nhận mất mát.

    Chẳng thà bạn phạm sai lầm, chẳng thà bạn phải dò dẫm tìm một lối đi mới và hữu ích còn hơn là cứ phân vân, lo sợ thất bại để rồi chùn bước. Khi dám nghĩ dám làm, sức mạnh tiềm ẩn vốn có trong mỗi chúng ta sẽ trỗi dậy để hỗ trợ và tiếp sức, đưa ta tiến lên phía trước.

    Hãy can đảm dấn thân vào những điều mới mẻ. Hãy thử làm những công việc mới. Hãy đi tiên phong; nếu cần hãy phá bỏ những tiền lệ. Bạn sẽ không phải mất thời gian mò tìm lối thoát từ những ngổn ngang của các hy vọng vỡ vụn và ước mơ héo úa. Hãy cố gắng làm công việc của bạn tốt hơn người tiền nhiệm; đừng để cho cái bóng của người phía trên che khuất bạn. Để đạt được tất cả những điều đó thì trước hết bạn phải dám nghĩ – dám làm.

(Trích You can – Không gì là không thể, George Matthew Adams, dịch giả Thu Hằng, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2019, tr.132 – 133)

Câu 1. Văn bản trên bàn về vấn đề gì?  

Câu 2. Theo văn bản, khi dám nghĩ dám làm thì điều gì sẽ đến với mỗi chúng ta?

Câu 3.  Hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường trong các câu văn sau có ý nghĩa gì?

    Hãy can đảm dấn thân vào những điều mới mẻ. Hãy thử làm những công việc mới. Hãy đi tiên phong; nếu cần hãy phá bỏ những tiền lệ.

Câu 4. Việc sử dụng bằng chứng trong câu văn Những bậc vĩ nhân làm nên lịch sử loài người đều là những người dám hành động, biết chấp nhận mất mát. có tác dụng gì trong văn bản?

Câu 5. Từ nội dung đề cập trong văn bản, hãy cho biết bài học về lẽ sống mà anh/chị tâm đắc nhất là gì? (Trả lời nhiều nhất từ 5 đến 7 dòng)

2
23 tháng 5
2. Bài văn nghị luận: Câu 1: Đoạn văn nghị luận về "Hãy can đảm dấn thân vào những điều mới mẻ" (khoảng 200 chữ) Trong cuộc sống, sự an toàn và ổn định là điều mà ai cũng mong muốn. Tuy nhiên, nếu chỉ mãi quẩn quanh trong vùng an toàn, chúng ta sẽ bỏ lỡ rất nhiều cơ hội để phát triển và khám phá bản thân. "Hãy can đảm dấn thân vào những điều mới mẻ" - đó là một lời khuyên quý giá, đặc biệt đối với những người trẻ. Dấn thân vào những điều mới mẻ không chỉ giúp chúng ta mở rộng kiến thức, tích lũy kinh nghiệm mà còn rèn luyện bản lĩnh, sự tự tin và khả năng thích ứng với những thay đổi của cuộc sống. Đôi khi, chúng ta sẽ gặp phải những khó khăn, thất bại, nhưng đó lại là những bài học vô giá giúp chúng ta trưởng thành hơn. Tuổi trẻ là thời gian để thử thách, để trải nghiệm và để khám phá. Đừng ngần ngại bước ra khỏi vùng an toàn, hãy can đảm dấn thân vào những điều mới mẻ để viết nên câu chuyện cuộc đời mình thật ý nghĩa và đáng nhớ. Câu 2: Bài văn phân tích cảm xúc, suy tư của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ của Lê Huy Mậu (khoảng 600 chữ) Đoạn thơ trích từ "Thời gian khắc khoải" của Lê Huy Mậu đã vẽ nên một bức tranh quê hương vừa bình dị, thân thương, vừa thấm đượm những suy tư, trăn trở của nhân vật trữ tình về quá khứ và hiện tại. Ngay từ những dòng thơ đầu tiên, hình ảnh quê hương hiện lên với vẻ nghèo khó, đơn sơ: "quê hương ta nghèo lắm". Tuy nhiên, đằng sau cái nghèo ấy lại là một tấm lòng nhân hậu, sẻ chia: "ta rửa rau bến sông cho con cá cùng ăn / ta mổ lợn con quạ khoang cũng ngồi chờ chia thịt". Những hành động nhỏ bé ấy thể hiện tình yêu thương, sự gắn bó sâu sắc với thiên nhiên và những sinh vật bé nhỏ. Đặc biệt, câu thơ "cá dưới sông cũng có Tết như người trên bãi sông" đã nhân hóa loài vật, khẳng định sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên trong không gian làng quê. Tiếp theo, đoạn thơ khắc họa những sinh hoạt đời thường giản dị của người dân quê: "ta trồng cây cải tươi / ta ăn lá còn bướm ong thì hút mật". Hình ảnh cây cải tươi xanh, bướm ong lượn lờ không chỉ gợi lên vẻ đẹp thanh bình của làng quê mà còn thể hiện sự trân trọng những gì mà thiên nhiên ban tặng. Câu thơ "lúa gặt rồi - còn lại rơm thơm / trâu đủng đỉnh nhai cả mùa đông lạnh..." đã tái hiện lại một cách chân thực cảnh thu hoạch lúa và cuộc sống thanh nhàn của con trâu sau vụ mùa. Đoạn thơ khép lại bằng những dòng suy tư, hồi tưởng của nhân vật trữ tình về quá khứ: "Cùng một bến sông phía dưới trâu đằm / phía trên ta tắm... / trong ký ức ta sao ngày xưa yên ổn quá chừng / một dòng xanh trong chảy mãi đến vô cùng!..." Hình ảnh bến sông quen thuộc gắn liền với những kỷ niệm tuổi thơ êm đềm, yên ả. Từ láy "yên ổn" gợi lên cảm giác bình yên, thanh thản trong tâm hồn. Câu thơ cuối cùng "một dòng xanh trong chảy mãi đến vô cùng!..." là một ẩn dụ về dòng chảy thời gian, dòng chảy ký ức và cả dòng chảy văn hóa của quê hương. Với ngôn ngữ thơ giản dị, hình ảnh thơ gần gũi, giàu sức gợi, Lê Huy Mậu đã tái hiện lại một cách sinh động bức tranh quê hương và những cảm xúc, suy tư sâu lắng của nhân vật trữ tình về quá khứ, hiện tại và tương lai. Đoạn thơ không chỉ là một khúc hát về quê hương mà còn là lời nhắn nhủ về sự trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống và tình yêu thương đối với quê hương, xứ sở.
23 tháng 5

Các bước thực hiện động tác vươn thở

  1. Tư thế chuẩn bị:
    • Đứng thẳng, hai chân mở rộng bằng vai, hai tay buông xuôi tự nhiên theo thân người.
  2. Bước 1:
    • Hít sâu, đồng thời đưa hai tay lên cao qua đầu, lòng bàn tay hướng vào nhau hoặc hướng ra phía trước.
  3. Bước 2:
    • Vươn người lên cao hết mức, có thể kiễng chân lên (nếu yêu cầu), giữ tư thế trong 1-2 giây.
  4. Bước 3:
    • Thở ra, đồng thời hạ hai tay xuống, trở về tư thế ban đầu.
  5. Lặp lại động tác theo nhịp hướng dẫn (thường 2-4 lần).

Lưu ý khi thực hiện:

  • Khi đưa tay lên thì hít vào, khi hạ tay xuống thì thở ra.
  • Động tác thực hiện nhẹ nhàng, nhịp nhàng, không gắng sức.
  • Giữ lưng thẳng, mắt nhìn thẳng về phía trước.