trình bày nội dung cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Mình chỉ đưa ra tóm tắt thôi nha bn.
Tóm tắt bài học từ ba lần thắng quân Mông - Nguyên:
- Đoàn kết dân tộc là sức mạnh lớn nhất để bảo vệ đất nước.
- Lãnh đạo sáng suốt, có chiến lược đúng đắn là yếu tố quyết định thắng lợi.
- Tinh thần yêu nước, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc là giá trị cốt lõi cần giữ gìn.
- Biết tận dụng địa hình, thời cơ, và phát huy cách đánh thông minh, linh hoạt.
- Chuẩn bị kỹ lưỡng về quân sự, hậu cần và tinh thần sẵn sàng chiến đấu.
Nên Những bài học này vẫn còn nguyên giá trị trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Bài học dành cho cta là:
-Đoàn kết toàn dân: Sức mạnh từ sự đồng lòng của cả dân tộc là yếu tố quyết định thắng lợi.
-Lãnh đạo tài giỏi: Vai trò chỉ huy của các tướng lĩnh, đặc biệt là Trần Hưng Đạo, rất quan trọng.
-Chiến lược, chiến thuật linh hoạt: Dùng kế đánh giặc phù hợp với thực tế, tận dụng địa hình.
-Tinh thần yêu nước, kiên cường: Dù giặc mạnh, nhân dân vẫn bền gan chiến đấu đến cùng.

Cuộc kháng chiến thất bại là do những chính sách của nhà Hồ không được nhân dân ủng hộ. Nhà Hồ không đề ra được đường lối kháng chiến đúng đắn, quá chú trọng trong việc xây dựng phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy
Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại vì thiếu sự ủng hộ của nhân dân, quân Minh mạnh, và lãnh đạo kém hiệu quả.

Giống nhau:
-Đều chủ động phòng thủ, sau đó phản công.
-Tận dụng địa hình, dùng mưu lược.
-Nhân dân cùng tham gia kháng chiến.
Khác nhau:
-Nhà Lý: Dùng chiến thuật phục kích, đánh nhanh thắng nhanh.
-Nhà Trần: Kết hợp "vườn không nhà trống", rút lui – phản công linh hoạt, đánh lâu dài.
-Nhà Hồ: Chủ yếu xây dựng phòng tuyến cố định, thiếu linh hoạt, ít được dân ủng hộ nên thất bại nhanh.

7,5 + 7,5 x 2 + 7,5 x 3 + 7,5 : 0,25
= 7,5 x 1 + 7,5 x 2 + 7,5 x 3 + 7,5 x 4
= 7,5 x (1 + 2 + 3+ 4)
= 7,5 x (3 + 3 + 4)
= 7,5 x (6 + 4)
= 7,5 x 10
= 75

Giải:
Chiều dài trên thực tế của mảnh đất là:
3 x 100 = 300(cm)
300cm = 3m
Đáp số: 3m

Mẹ cha tóc đã bạc màu
Một đời lầm lũi dãi dầu nắng mưa,
Tháng ngày vất vả sớm trưa
Gió sương dầm dãi bốn mùa gian truân.

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong 10 năm (1418 - 1427), trải qua ba đoạn chính.
- Giai đoạn 1418 - 1423:
+ Năm 1418, Lê Lợi tập hợp nghĩa sĩ bốn phương dựng cờ khởi nghĩa tại căn cứ Lam Sơn (Thanh Hoa).
+ Quân Minh liên tục tổ chức các đợt tấn công, bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa quân ba lần rút lui lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hoá) và chịu nhiều tổn thất.
+ Giữa năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà, quân Minh chấp thuận.
- Giai đoạn 1424 - 1426:
+ Cuối năm 1424, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời Thanh Hoá, chuyển quân vào Nghệ An, dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.
+ Từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426, nghĩa quân nhanh chóng giải phóng Nghệ An, Thanh Hoá, làm chủ toàn bộ vùng Thuận Hóa rồi tấn công ra Bắc.
- Giai đoạn 1426 - 1427:
+ Cuối năm 1426, nghĩa quân Lam Sơn đánh tan trên 5 vạn quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động.
+ Tháng 10/1427, khoảng 15 vạn viện binh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào Đại Việt cũng bị đánh tan trong trận Chi Lăng - Xương Giang.
+ Tháng 12/1427, Vương Thông ở thành Đông Quan chấp nhận nghị hoà, sau đó rút quân về nước.
Nội dung khởi nghĩa Lam Sơn (1418–1427):
-Khởi đầu: Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn (Thanh Hóa).
-Giai đoạn đầu: Gặp nhiều khó khăn, lực lượng yếu, bị vây ép liên tục.
-Mở rộng lực lượng: Nhờ chiến lược đúng đắn và sự giúp sức của Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích...
-Phản công mạnh: Giải phóng Nghệ An, tiến vào giải phóng toàn bộ miền Bắc.
-Kết thúc: Năm 1427, chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang, buộc quân Minh rút, kết thúc 20 năm đô hộ.