K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

23 tháng 7

?

I don't understand what you're saying.Could you please rephrase that?

Mọi người ơi , cho em hỏi là trong bài thơ Bếp lửa - Bằng Việt . Chủ đề thường xoay quanh bà cháu nhưng theo các chi tiết trong thơ của em có 3 luận điểm muốn hỏi là1 . Hình ảnh đói khổ " năm ấy là năm đói mòn đói mỏi" - " bố đi đánh xe , khô rạc ngựa gầy " thì trong năm tháng đói khổ thì hình ảnh bố đánh xe ngựa nó có chút ngược vì nếu trong năm tháng ấy đến ngựa còn gầy thì...
Đọc tiếp

Mọi người ơi , cho em hỏi là trong bài thơ Bếp lửa - Bằng Việt . Chủ đề thường xoay quanh bà cháu nhưng theo các chi tiết trong thơ của em có 3 luận điểm muốn hỏi là

1 . Hình ảnh đói khổ " năm ấy là năm đói mòn đói mỏi" - " bố đi đánh xe , khô rạc ngựa gầy " thì trong năm tháng đói khổ thì hình ảnh bố đánh xe ngựa nó có chút ngược vì nếu trong năm tháng ấy đến ngựa còn gầy thì sức đâu mà có thể kéo xe kiếm lương thực ạ

2 . Hình ảnh con chim tu hú " Tu hú kêu trên những cánh đồng xa " , theo nghĩa văn học - tu hú là loài kêu lên khi hè về , thể hiện mùa thu hoạch bội thu , xét theo nghĩa sinh học - tu hú là loài sống trong rừng và những khu vực hoang vu , vậy tu hú kêu trên những cánh đồng xa nghĩa là cánh đồng ấy không còn nhộn nhịp nên tu hú mới có thể trên những cánh đồng được , vậy tại sao 1 loài vật về mùa bội thu lại trong bài thơ năm tháng đói nghèo , điều đấy có nghĩa gì vậy ạ

3 . Khói lửa vừa là hi vọng vừa là tuyệt vọng - tác giả Bằng Việt sinh năm 1941 - " lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói" + " năm ấy là năm đói mòn , đói mỏi " => là năm 1945 ( nạn đói Ất Dậu ) , theo mốc lịch sử năm ấy cũng là năm Việt Minh kháng chiến cũng là năm giặc Pháp , Nhật bốc lột dân ta nặng nề nhất . Khói lửa là hi vọng có phải là khi khói đun nghĩa là vẫn còn sống và khói lửa khi quân dân ta đánh chiếm kho lương thực để phát cho dân dẫn đến các đoạn về sau liên quan mật thiết đến cách mạng . Còn tuyệt vọng trích từ luận điểm ( 2 ) là giặc đốt phá ruộng đồng + " Năm giặc đốt nhà cháy tàn cháy rụi " => dẫn đến kháng chiến vì không chịu sự bốc lột . Vậy chủ đề có phải chỉ xoay quanh Bếp Lửa và bà , hay là chủ đề sâu sắc hơn vậy ạ. Mong mọi người giải đáp giúp em . Em cảm ơnnn

1

1. Hình ảnh “bố đi đánh xe” thể hiện sự chịu đựng, sự bền bỉ của con người trong hoàn cảnh khó khăn, dù phải dựa vào những phương tiện, dù là qua những con ngựa gầy vẫn phải "cày cuốc" kiếm lương thực. Sự “khô rạc” của ngựa làm nổi bật sự gian khổ của cuộc sống, nhưng đồng thời cũng cho thấy nghị lực sống: dù điều kiện nghèo đói, con người vẫn tìm cách lao động, bám trụ cuộc đời. Thể hiện ý chí kiên cường và sức mạnh tinh thần vượt qua khó khăn, nghịch cảnh
2. Hình ảnh tu hú này mang tính mộc mạc của đồng quê, là biểu hiện của nỗi niềm sâu kín, của những mong mỏi về những âm thanh vốn gợi niềm vui trong mùa thu hoạch. Nhưng tiếng tu hú nay lại vang lên giữa cảnh vật cằn cỗi, và chính nó trở thành lời nhắc nhở về hoàn cảnh khắc nghiệt của nhân dân trong năm đói nghèo.
3. Khói lửa là biểu hiện của sự sống, khi khói đun lên từ bếp lửa, nó cho ta thấy rằng cuộc sống vẫn đang tiếp diễn, dù trong hoàn cảnh khó khăn, vẫn có những tia lửa của hy vọng, của khả năng vượt qua nghịch cảnh.
Nhưng khói lửa cũng mang hàm ý của sự tàn phá và buồn bã: "năm giặc đốt nhà cháy tàn cháy rụi" cho thấy cảnh tượng phá hủy, mất mát, khiến người dân rơi vào trạng thái tuyệt vọng và bế tắc.

Nói chung lại thì bài thơ ngoài việc gói gọn trong hình ảnh bà và cháu, là phản ánh sự tàn bạo của nạn đói, khắc họa nghị lực sống và hy vọng về một ngày mai tươi sáng. Qua đó thể hiện sức sống và ý chí kiên cường của con người và dân tộc Việt Nam

23 tháng 7

1 bạn ạ


23 tháng 7

1 nha bn

- Hình ảnh, câu văn em thích (tham khảo): Em thích nhất là câu văn Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Đọc câu văn này lên, cảm giác phượng cũng có tâm tư, tình cảm như những cô cậu học trò sắp phải nghỉ hè, bởi phượng ra hoa vào thời điểm cuối năm học. - Cảm nghĩ của em về một trong những nội dung trên.Tham khảo đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài "Hoa...
Đọc tiếp

- Hình ảnh, câu văn em thích (tham khảo): Em thích nhất là câu văn Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Đọc câu văn này lên, cảm giác phượng cũng có tâm tư, tình cảm như những cô cậu học trò sắp phải nghỉ hè, bởi phượng ra hoa vào thời điểm cuối năm học. 

- Cảm nghĩ của em về một trong những nội dung trên.

Tham khảo đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài "Hoa học trò":

     Sau khi đọc bài "Hoa học trò", em cảm thấy rất nể phục tài miêu tả của tác giả Xuân Diệu. Qua những dòng văn, hình ảnh hoa phượng hiện lên trong mắt em thật sinh động, gần gũi. Tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ so sánh để miêu tả loài hoa học trò này. Người đọc cũng cảm nhận được nỗi niềm của phượng, của những cô cậu học trò ở thời điểm cuối năm học. Bài văn cũng cho em thêm những kinh nghiệm để làm văn miêu tả sao cho thật hay và sinh động.

3

Sau khi đọc bài "Hoa học trò", em ấn tượng nhất với câu văn: “Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng.” Câu văn này khiến em cảm thấy hoa phượng cũng có tâm hồn, biết buồn, biết vui như những cô cậu học trò. Phượng nở rộ vào mùa hè – lúc kết thúc năm học, nên mang theo cả niềm vui được nghỉ ngơi lẫn nỗi buồn chia xa bạn bè, thầy cô. Tác giả Xuân Diệu đã dùng lối miêu tả đầy cảm xúc, gợi cho em cảm giác thân thiết với hoa phượng – loài hoa gắn bó với tuổi học trò. Qua đó, em cũng học được cách đưa cảm xúc vào bài văn miêu tả để làm cho hình ảnh thêm sinh động và có hồn hơn.

23 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

23 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

Dao động điều hòa có mặt khắp nơi trong cuộc sống hàng ngày và trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật, từ những ứng dụng đơn giản đến những hệ thống phức tạp. Dưới đây là một số ứng dụng nổi bật:

  • Đồng hồ quả lắc: Đồng hồ quả lắc sử dụng dao động điều hòa của quả lắc để giữ thời gian. Sự chính xác của nó dựa trên chu kỳ dao động không đổi của quả lắc. Dùng trong đồng hồ treo tường, đồng hồ đứng cổ điển.
  • Các hệ thống treo xe: Hệ thống treo của xe sử dụng lò xo và giảm xóc để hấp thụ xung lực từ mặt đường, tạo ra dao động điều hòa giúp cải thiện độ êm ái và ổn định cho xe. Dùng trong hầu hết các loại xe từ ô tô, xe máy đến xe đạp.
  • Âm nhạc và âm thanh: Các nhạc cụ như đàn guitar, đàn piano, và kèn sử dụng dao động điều hòa của dây đàn hoặc cột không khí bên trong để tạo ra âm thanh. Dùng trong sản xuất âm nhạc, thiết kế âm thanh trong rạp hát và phòng thu.
  • Kỹ thuật điện và điện tử: Các mạch dao động, bao gồm lò xo điện từ (cuộn cảm) và tụ điện, tạo ra dao động điều hòa dùng trong việc truyền và nhận tín hiệu. Ứng dụng trong điện thoại di động, radio, truyền hình, và các thiết bị viễn thông khác.
  • Y học: Máy đo rung tim sử dụng dao động điều hòa để ghi lại hoạt động của tim, giúp phát hiện các bất thường. Nó có tác dụng chẩn đoán và theo dõi sức khỏe tim mạch.
  • Kỹ thuật xây dựng: Tính toán dao động điều hòa giúp thiết kế các công trình có khả năng chịu đựng các rung động do gió, động đất, hoặc giao thông. Nó được ứng dụng trong việc làm cầu treo, tòa nhà chọc trời, đập nước.

Tóm lại, dao động điều hoà không chỉ là một chủ đề lý thú trong lĩnh vực vật lý mà còn có ảnh hưởng sâu rộng đến thế giới xung quanh chúng ta, từ cấu trúc của các công trình kiến trúc đến thiết kế của các thiết bị điện tử.

Việc hiểu biết sâu sắc về dao động điều hoà mở ra cánh cửa cho những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, nhấn mạnh tầm quan trọng của nó trong nghiên cứu và ứng dụng khoa học ngày nay.

Dao động điều hòa (DĐĐH) là nền tảng cho nhiều thiết bị và công nghệ hiện đại. Dưới đây là các ứng dụng chính một cách ngắn

Điện tử & Viễn thông: Tạo ra sóng điện từ trong radio, TV, điện thoại (mạch dao động, bộ tạo dao động).

Đo lường & Thời gian: Đảm bảo độ chính xác của đồng hồ (quả lắc, thạch anh) và các thiết bị đo tần số.

Cơ khí & Kỹ thuật: Giảm chấn trong hệ thống giảm xóc ô tô, là nguyên lý hoạt động của nhiều bộ phận máy móc chuyển động.

Âm thanh: Tạo ra âm thanh trong nhạc cụ, loa, micro.

Y tế: Ứng dụng trong siêu âm để chẩn đoán hình ảnh.

DĐĐH mang lại độ chính xác, ổn định và khả năng truyền tải năng lượng/thông tin hiệu quả trong công nghệ.

Tham khảo

23 tháng 7

134 - (\(x-1)^2\) = 13

(\(x-1)^2\) = 134 - 13

(\(x-1\))\(^2\) = 121

(\(x-1\))\(^2\) = 12\(^2\)

\(\left[\begin{array}{l}x-1=-11\\ x-1=11\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{l}x=-11+1\\ x=11+1\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{l}x=-10\\ x=12\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\) {-10; 12}

23 tháng 7

I watch TV and eat snack!

#NC.Dung^^

23 tháng 7

I go to the cinema