K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7

a;(- \(x+5\)).(3 - \(x\)) = 0

\(\left[\begin{array}{l}-x+5=0\\ 3-x=0\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{l}x=5\\ x=3\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\) {3; 5}

b; (\(x-1\)) x (\(x+2\)) x (- \(x-3\)) = 0

\(\left[\begin{array}{l}x-1=0\\ x+2=0\\ -x-3=0\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{l}x=1\\ x=-2\\ x=-3\end{array}\right.\)

Vậy \(x\) ∈ {-2; -3; 1}

21 tháng 7

chia trường hợp ra vd a) TH1: -x+5=0 TH2: 3-x=0

-x=-5 ,x=5 x=3-0,x=3 vậy x=5;x=3

21 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

21 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

Số phần tử của tập hợp là:

\(\frac{100-0}{2}+1=50+1=51\) (phần tử)

Tổng của dãy số là:

\(\left(100+0\right)\cdot\frac{51}{2}=100\cdot\frac{51}{2}=50\cdot51=2550\)

21 tháng 7

B ={\(x\in N\) / \(x\) = 2k; 0 ≤ k ≤ 50; k ∈ N}

21 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

21 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

21 tháng 7

*\(3x-28=x+36\)

\(2x=36+28\)

\(2x=64\)

\(x=32\)

Vậy \(x=32\)

*\(\left(-12\right)^2\times x=56+10\times13x\)

\(144x=56+130x\)

\(14x=56\)

\(x=4\)

Vậy \(x=4\)

*\(x\left(x+7\right)=0\)

\(\rArr\left[\begin{array}{l}x=0\\ x+7=0\end{array}\rArr\left[\begin{array}{l}x=0\\ x=-7\end{array}\right.\right.\)

Vậy \(x\in\left\lbrace0;-7\right\rbrace\)

*\(\left(x+12\right)\times\left(x-3\right)=0\)

\(\rArr\left[\begin{array}{l}x+12=0\\ x-3\end{array}\rArr\left[\begin{array}{l}x=-12\\ x=3\end{array}\right.\right.\)

Vậy \(x\in\left\lbrace-12;3\right\rbrace\)

21 tháng 7

3\(x\) - 28 = \(x+36\)

3\(x\) - \(x\) = 36 + 28

2\(x\) = 64

\(x\) = 64 : 2

\(x\) = 32

Vậy \(x=32\)

(-12)\(^2\) x \(x\) = 56 + 10 x 13\(x\)

144\(x\) = 66 + 130\(x\)

144\(x-130x\) = 56

14\(x\) = 56

\(x=56:14\)

\(x=4\)

Vậy \(x=4\)

21 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

21 tháng 7

\(A=\frac{72+36\times2+24\times3+18\times4+144}{9\times8+\cdots+3\times2+2\times1-1\times2-2\times3-\cdots-8\times9}\)

\(\) Đặt giá trị phần tử là: \(B\)

\(A=\frac{B}{0}\) (không hợp lí)

\(\rArr\) \(A\) không xác định

21 tháng 7

Đặt mẫu số là B ta có:

B = 9.8 + 8.7 + 7.6 + ...+ 3.2 + 2.1 - 1.2 - 2.3 - ...- 7.8 - 8.9

B = (9.8 - 8.9) + (8.7 - 7.8) + ...(2.1 - 1.2)

B = 0 + 0 + ...+ 0

B = 0

Vậy giá trị của biểu thức là không xác định

21 tháng 7

(x+4).(x3−27)=0

[x+4=0x3−27=0 

[x=−4x3=27 

[x=−4x3=33 

[x=−4x=3 

Vậy x∈{−4;3}

21 tháng 7

\(\left(4-x\right)^3=27\)

\(\Rightarrow\left(4-x\right)^3=3^3\)

\(\Rightarrow4-x=3\)

\(\Rightarrow x=4-3\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy `x=1`