K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: 2x-101=121

=>2x=121+101=222

=>\(x=\frac{222}{2}=111\)

11 tháng 5

x là 10


11 tháng 5

\(\frac{x}{27}\) = - \(\frac{42}{54}\)

\(x\) = - \(\frac{42}{54}\) x 27

\(x=-21\)

Vậy \(x=-21\)

11 tháng 5

\(\frac12\)

Trong suốt các chuỗi học tập , có một người cô không mặc áo dài, không cầm viên phấn, cũng chẳng bước vào lớp học của em. Nhưng lại là người đã giúp em vượt qua biết bao lần “bí toán” mà không một lời than vãn. Cô tên là Thương Hoài – người mà em chỉ gặp qua màn hình máy tính.Cô là một trong những “người hùng thầm lặng” của trang OLM.vn – nơi học sinh tụi em gửi những câu...
Đọc tiếp

Trong suốt các chuỗi học tập , có một người cô không mặc áo dài, không cầm viên phấn, cũng chẳng bước vào lớp học của em. Nhưng lại là người đã giúp em vượt qua biết bao lần “bí toán” mà không một lời than vãn. Cô tên là Thương Hoài – người mà em chỉ gặp qua màn hình máy tính.

Cô là một trong những “người hùng thầm lặng” của trang OLM.vn – nơi học sinh tụi em gửi những câu hỏi khó nhằn mà sách giáo khoa chẳng bao giờ giải thích cặn kẽ. Em nhớ lần đầu thấy tên cô trong mục trả lời, em không nghĩ nhiều. Chỉ là một lời giải bình thường, đúng không? Nhưng không. Cô không chỉ cho đáp án. Cô giải thích từng bước như thể đang ngồi cạnh em, chỉ tay vào từng con số, từng phép tính. Cách cô viết chậm rãi, dễ hiểu như một bàn tay dịu dàng dắt em đi qua những lối rẽ rối rắm trong mê cung kiến thức.

Có lần, em hỏi một bài dễ mà vẫn sai be bét. Xấu hổ, tự trách mình. Nhưng cô không cười, không quát. Chỉ nhắn: “Sai thì mới học được. Cô tin em sẽ làm đúng ở lần sau.” Ngắn thôi, nhưng ấm áp hơn cả ánh nắng buổi sớm. Từ hôm đó, em nhận ra: học không phải là hành trình cô đơn. Chỉ cần có một người tin mình, mình sẽ không dễ dàng bỏ cuộc.

Cô không biết mặt em. Em cũng chưa từng nhìn thấy cô. Nhưng giữa thế giới ảo, cô lại rất thật – thật đến từng dòng chữ, từng lời động viên, từng phép tính cẩn thận. Với em, cô là người gieo hạt giống của sự kiên trì, là ánh sáng nhỏ trong những lúc em cảm thấy tối tăm nhất.

Không cần bục giảng, không cần tiếng chuông vào lớp, cô Thương Hoài vẫn là một người cô đúng nghĩa. Một người cô đặc biệt, mà em biết – dù thời gian trôi qua bao lâu nữa, em cũng sẽ không bao giờ quên.

11
10 tháng 5

Bài bạn quá hay!!!

10 tháng 5

Mình sẽ không quên về cô!!!

9 tháng 5

Để chuẩn bị cho thi văn nghệ, cô giáo đã chọn ra một đội gồm 10 học sinh. Trong đó có 4 học sinh nữ là Hoa, Mai, Linh, My và 6 học sinh nam là Cường, Hường, Mỹ, Kiên, Phúc, Hoàng.

Khi chọn ngẫu nhiên 1 học sinh từ 10 học sinh này, mỗi học sinh có khả năng được chọn như nhau. Tập hợp M gồm các kết quả có thể xảy ra chính là danh sách tất cả các học sinh có thể được chọn.

Do đó, các phần tử của tập hợp M là: M = {Hoa, Mai, Linh, My, Cường, Hường, Mỹ, Kiên, Phúc, Hoàng}

Số phần tử của tập hợp M là tổng số học sinh có trong đội văn nghệ, tức là 10 phần tử.

M={Hoa,Mai,Linh,Mỹ,Cường,Hường,Mỹ,Kiên,Phúc,Hoàng}

=>n(M)=10

9 tháng 5

Giải:

Thể tích của quả trứng và của lượng nước ban đầu có trong cốc là:

200 + 35 = 235(ml)

Thể tích của quả trứng là:

235 - 180 = 55(ml)

Đáp số: 55ml

9 tháng 5

Thể tích quả trứng là:

(200 + 35) - 180 = 55 (ml)

Đ.số:....

9 tháng 5

\(\frac{-5}{4x^3y^4z^2}\) x -8\(x^2\)y\(^3\)z

= [\(-\frac54\) x (-8)].\(\frac{x2}{x^3}\).\(\frac{y^3}{y^4}\).\(\frac{z}{z^2}\)

= 10.\(\frac{1}{x}\).\(\frac{1}{y}\).\(\frac{1}{z}\)

= \(\frac{10}{xyz}\)

\(\frac{-5}{4}x^3y^4z^2.\left(-8\right)x^2y^3z\)
\(=\frac{-5}{4}.\left(-8\right).x^3.x^2.y^4.y^3.z^2.z\)
\(=10x^5y^7z^3\)

Trong tình yêu cái gì là sai lầm

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Sửa đề: AM=4,5cm

Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến

G là trọng tâm

Do đó: A,G,M thẳng hàng

=>\(AG=\frac23AM=\frac23\cdot4,5=3\left(\operatorname{cm}\right)\)

Ta có: AG+GM=AM

=>GM=AM-AG=4,5-3=1,5(cm)

c: Ta có: \(\hat{DBC}=\hat{ABC}:2\) (BD là phân giác của góc ABC)

\(\hat{ABC}=\hat{ACB}\) (ΔABC cân tại A)

Do đó: \(\hat{DBC}=\frac{\hat{ACB}}{2}\)

=>\(\hat{DBC}<\hat{DCB}\)

=>DC<DB

9 tháng 5

Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề hai tỉ số, trong đó có một đại lượng không đổi, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

Giải:

Vì chỉ thêm vào tử số nên mẫu số luôn không đổi và bằng mẫu số lúc đầu.

Tử số lúc đầu bằng: \(\frac{9}{13}\) (mẫu số lúc đầu)

Tử số lúc sau bằng: \(\frac{27}{32}\) (mẫu số lúc đầu)

315 đơn vị ứng với phân số là:

\(\frac{27}{32}\) - \(\frac{9}{13}\) = \(\frac{63}{416}\) (mẫu số lúc đầu)

Mẫu số lúc đầu là:

315 : \(\frac{63}{416}\) = 2080

Tử số lúc đầu là:

2080 x \(\frac{9}{13}\) = 1440

Phân số cần tìm là: \(\frac{1440}{2080}\)

Đáp số: \(\frac{1440}{2080}\)