K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
17 tháng 3 2021

ta có

\(a^3+b^3\ge a^2b+ab^2\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\ge ab\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)^2\ge0\) luôn đúng do a,b không âm

17 tháng 3 2021

Nguyễn Minh Quang thầy thiếu dấu "=" xảy ra rồi

Đẳng thức xảy ra <=> a = b 

18 tháng 3 2021

Gọi vật rắn là (1), và nước là vật (2); t là nhiệt độ cuối cùng của hệ sau khi thả hai vật. Phương trình cân bằng nhiệt cho hai lần thả vật là:

Khi thả vật rắn ở nhiệt độ 1550C thì: m1c1(155 - 55)=m2c2(55 - 30)

     => m1c1= m2c2         (1)

Khi thả thêm vật rắn ở nhiệt độ 1150C thì:

m1c1(155-t) = m1c1(t-155) + m2c2(t-55)

=> m1c1(170-2t) = m2c2(t-55)            (2)

Lấy (2) chia (1) ta được: (170-2t)=4(t-55)

=> 6t = 390=> t=650C

Vậy Nhiệt độ cuối cùng của lượng nước trên là t= 650C

 Một chiếc cốc hình trụ có diện tích đáy S1 = 25 cm2. Gắn chiếc nến vào đáy cốc. Trọng lượng của nến và cốc lần lượt là P0 = 0,5 N và P1. Đặt cốc vào bình hình trụ có diện tích đáy S2 = 50 cm2, đáy bình nằm ngang rồi rót nước vào bình. Khi mực nước trong bình là h2 = 8 cm thì phần cốc ngập trong nước là h1 = 4 cm (Hình 1). Đốt nến và theo dõi mực nước trong bình. Biết phần nến...
Đọc tiếp

 

Một chiếc cốc hình trụ có diện tích đáy S1 = 25 cm2. Gắn chiếc nến vào đáy cốc. Trọng lượng của nến và cốc lần lượt là P0 = 0,5 N và P1. Đặt cốc vào bình hình trụ có diện tích đáy S2 = 50 cm2, đáy bình nằm ngang rồi rót nước vào bình. Khi mực nước trong bình là h2 = 8 cm thì phần cốc ngập trong nước là h1 = 4 cm (Hình 1). Đốt nến và theo dõi mực nước trong bình. Biết phần nến bị cháy bay hơi vào không khí và trọng lượng của phần nến còn lại giảm đều theo thời gian. Nến cháy hết trong thời gian τ = 50 phút. Bỏ qua ảnh hưởng gây ra bởi sự thay đổi nhiệt độ khi nến cháy, cốc luôn thẳng đứng, trọng lượng riêng của nước là dn = 104 N/m3. Xác định:

a, Trọng lượng P1 của cốc

b, Mực nước trong bình khi nến cháy hết

c, Biểu thức mô tả sự phụ thuộc của áp suất nước lên đáy bình theo thời gian

d, Tốc độ di chuyển của cốc so với đáy bình khi nến đang cháy

chỉ cần làm câu c (giải thích ) ko chép mạng

 

0

a) Do thanh gỗ cân bằng trong nước nên trọng lượng cân bằng với lực đẩy Acsimét. Ta có :

10.D1.S2.h=10.D2.S2lD1.S2.h=10.D2.S2l

=> l=D1D2h=10,8.20=25cml=D1D2h=10,8.20=25cm

Vậy..........................................

b) Khi thả gỗ vào nước, phần nước dâng lên ứng với thể tích thanh gỗ chìm trong nước . GọiΔHΔH là phần nước dâng lên, ta có :

S2h=S1ΔHS2h=S1ΔH

=> ΔH=S2hS1=10.2030=203=6,66cmΔH=S2hS1=10.2030=203=6,66cm

Gọi H, H' là chiều cao mực nước trước vào sau khi thả thanh gỗ vào , ta có :

H' = H + ΔHΔH

Hay : H = H' - ΔH=(h+Δh)ΔHΔH=(h+Δh)−ΔH

H = ( 20 + 2) - 6,66 =463=15,34cm.463=15,34cm.

* Có thể tìm thể tích nước có trong bình :

V = S1Δh+(S1S2)hS1Δh+(S1−S2)h

Hay chiều cao mực nước đã có trong bình lúc đầu :

H = VS1=Δh+S1S2S1hVS1=Δh+S1−S2S1h

15,33cm.

12 tháng 3 2021

mà bạn là trai hay gái mà đòi iu-_-

12 tháng 3 2021
Nội quy bạn eiii
12 tháng 3 2021

Đổi 12 giây = 1/5 giờ

       500 m = 1/2 km

Thời gian đoàn tàu đi qua cầu L là : 1/2 : 36 + 1/5 = 77/360 (giờ ) = 12 phút 50 giây

Đáp số : 12 phút 50 giây

11 tháng 3 2021

28 phút = 28/60 = 7/15 giờ

Gọi S là quãng đường người đó cần đi

Thời gian người đó đi bộ là \(\frac{S}{3.5}=\frac{S}{15}\)

Thời gian người đó đi bằng xe đạp là \(\frac{2S}{3.12}=\frac{S}{18}\)

Thời gian nếu người đó đi bộ hết quãng đường là \(\frac{S}{5}\)

Ta có \(\frac{S}{5}-\left(\frac{S}{15}+\frac{S}{18}\right)=\frac{7}{15}\) Giải ra tìm được S thì sẽ tìm được thời gian người đó đi bộ hết quãng đường do biết vận tốc đi bộ.

Bạn tự làm nốt nhé