tìm x:
a) x-2/-4 = -9/5-x
b) x-5/3 = -12/5-x
c) (2x-1)^2 - (2x-1) = 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔMHN và ΔMHP có
MH chung
MN=MP
MN=MP
Do đó: ΔMHN=ΔMHP
b: ΔMHN=ΔMHP
=>\(\widehat{HMN}=\widehat{HMP}\)
Xét ΔMAH vuông tại A và ΔMBH vuông tại B có
MH chung
\(\widehat{AMH}=\widehat{BMH}\)
Do đó: ΔMAH=ΔMBH
=>HA=HB
c: Ta có: ΔMHA=ΔMHB
=>MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: HA=HB
=>H nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1),(2) suy ra MH là đường trung trực của AB
=>MH\(\perp\)AB
d: Xét ΔMEF có
EB,FA là các đường cao
EB cắt FA tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔMEF
=>MH\(\perp\)EF tại C
Xét tứ giác EAHC có \(\widehat{EAH}+\widehat{ECH}=90^0+90^0=180^0\)
nên EAHC là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác FCHB có \(\widehat{FCH}+\widehat{FBH}=90^0+90^0=180^0\)
nên FCHB là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác MAHB có \(\widehat{MAH}+\widehat{MBH}=90^0+90^0=180^0\)
nên MAHB là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{CAH}=\widehat{CEH}\)(EAHC nội tiếp)
\(\widehat{BAH}=\widehat{BMH}\)(MAHB nội tiếp)
mà \(\widehat{CEH}=\widehat{BMH}\left(=90^0-\widehat{MFE}\right)\)
nên \(\widehat{CAH}=\widehat{BAH}\)
=>AH là phân giác của góc BAC
Ta có: \(\widehat{ABH}=\widehat{AMH}\)(MAHB nội tiếp)
\(\widehat{CBH}=\widehat{CFH}\)(CFBH nội tiếp)
mà \(\widehat{AMH}=\widehat{CFH}\left(=90^0-\widehat{MEF}\right)\)
nên \(\widehat{ABH}=\widehat{CBH}\)
=>BH là phân giác của góc ABC
Xét ΔABC có
AH,BH là các đường phân giác
AH cắt BH tại H
Do đó: H là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC
=>H cách đều ba cạnh của ΔABC
\(x:\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3=-\dfrac{1}{2}\\ x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)\\ x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{3+1}\\ x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4\\ x=\dfrac{\left(-1\right)^4}{2^4}\\ x=\dfrac{1}{16}\)
\(x:\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x:\left(-\dfrac{1}{8}\right)=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}.\left(-\dfrac{1}{8}\right)=\dfrac{1}{16}\)
a; (32 - 23)\(x\) + 32.23 = 42.3
(9 - 8)\(x\) + 9.8 = 16.3
\(x\) + 72 = 48
\(x\) = 48 - 72
\(x\) = - 24
Vậy \(x\) = - 24
b; \(x^5\) - \(x^3\) = 0
\(x^3\)(\(x^2\) - 1) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm1\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {-1; 0; 1}
\(f\left(-1\right)=a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)+c=a-b+c\) ⋮ 3
\(f\left(0\right)=a\cdot0^2+b\cdot0+c=c\) ⋮ 3
\(f\left(1\right)=a\cdot1^2+b\cdot1+c=a+b+c\) ⋮ 3
Ta có: `a-b+c⋮3` và `a+b+c⋮3`
=> `a-b+c+a+b+c` ⋮ 3
=> `2a+2c` ⋮ 3
Mà: c ⋮ 3 => 2c ⋮ 3
=> `2a` ⋮ 3
=> `a⋮3`
a + b + c ⋮ 3
Trong đó có a ⋮ 3 và c ⋮ 3
=> b ⋮ 3
Gọi số cây lớp 7A;7B;7C lần lượt là a;b;c ( a;b;c > 0, \(\in\)N)
Theo bài ra ta có \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}\)và \(2a+4b-c=108\)
Theo tc dãy tỉ số bằng nhau
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{2a+4b-c}{6+20-8}=\dfrac{108}{18}=6\Rightarrow a=18;b=30;c=48\)
Gọi a;b;c lần lượt là số cây trồng được của lớp 7A;7B; 7C
Theo đề bài ta có :
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}\) và \(2a+4b-c=108\)
The0 TCDSTLBN ta có :
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{2a+4b-c}{2.3+4.5-1.8}=\dfrac{108}{18}=6\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=6\\\dfrac{b}{5}=6\\\dfrac{c}{8}=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=18\\b=30\\c=48\end{matrix}\right.\)
Vậy số cây trồng được của lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là \(18;30;48\)
Theo đề bài ta có :
\(3x=4y=-2z\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}=-\dfrac{z}{\dfrac{1}{2}}\)
mà \(2x-3y+4z=75\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}=-\dfrac{z}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2x-3y+4z}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}-2}=\dfrac{75}{-\dfrac{25}{12}}=-36\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{\dfrac{1}{3}}=36\\\dfrac{y}{\dfrac{1}{4}}=36\\-\dfrac{z}{\dfrac{1}{2}}=36\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=9\\z=-18\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(12;9;-18\right)\)
Đặt \(t=3x=4y=-2z\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{t}{3}\\y=\dfrac{t}{4}\\z=-\dfrac{t}{2}\end{matrix}\right.\)
Thay vào phương trình còn lại. Chúng ta được
\(\dfrac{2}{3}t+\dfrac{3}{4}t-\dfrac{4}{2}t=75\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{7}{12}t=75\)
\(\Leftrightarrow t=-\dfrac{900}{7}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{300}{7}\\y=-\dfrac{225}{7}\\z=\dfrac{450}{7}\end{matrix}\right.\)
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=3\\ab+bc+ca=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=ab=1\\b=bc=1\\c=ca=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\\c=1\end{matrix}\right.\)
Nên \(E=\left(a-1\right)^{2019}+\left(b^2-1\right)^{2020}+\left(c^3-1\right)^{2021}\)
\(E=\left(1-1\right)^{2019}+\left(1^2-1\right)^{2020}+\left(1^3-1\right)^{2021}\)
\(E=0\)
\(x^2+5y^2< 4xy+2y\\ \Rightarrow\left(x^2-4xy+4y^2\right)+\left(y^2-2y+1\right)< 1\\ \Rightarrow\left(x-2y\right)^2+\left(y-1\right)^2< 1\) (1)
Vì x; y đều là các số nguyên
nên x-2y và y-1 cũng là các số nguyên (2)
Lại có: \(\left(x-2y\right)^2\ge0,\left(y-1\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-2y\right)^2+\left(y-1\right)^2\ge0\forall x,y\inℤ\) (3)
Từ (1) và (2) và (3) \(\Rightarrow0\le\left(x-2y\right)^2+\left(y-1\right)^2< 1\) và x-2y, y-1 là các số nguyên
Do đó: \(\left(x-2y\right)^2=\left(y-1\right)^2=0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y=0\\y-1=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.1=2\\y=1\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Hoặc bạn biện luận theo cách sau:
\(\left(x-2y\right)^2+\left(y-1\right)^2< 1\) (1)
Nhận thấy: \(\left(x-2y\right)^2\ge0,\left(y-1\right)^2\ge0\forall x,y\inℤ\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow0\le\left(x-2y\right)^2,\left(y-1\right)^2< 1\)
\(\Rightarrow-1< x-2y,y-1< 1\)
Mà: x-2y và y-1 đều là các số nguyên
Do đó nên: x-2y=y-1=0
a)
\(x-\dfrac{2}{-4}=\dfrac{-9}{5}-x\\ x+x=\dfrac{-9}{5}+\dfrac{2}{-4}\\ 2x=\dfrac{-9}{5}-\dfrac{1}{2}\\ 2x=\dfrac{-23}{10}\\ x=\dfrac{-23}{20}\)
b)
\(\dfrac{x-5}{3}=\dfrac{-12}{5-x}\\ \dfrac{x-5}{3}=\dfrac{12}{x-5}\\ \left(x-5\right)^2=3\cdot12\\ \left(x-5\right)^2=36\\ \left(x-5\right)^2=6^2\)
TH1: x - 5 = 6 => x = 6 + 5 = 11
TH2: x - 5 = -6 => x = -6 + 5 = -1
c)
\(\left(2x-1\right)^2-\left(2x-1\right)=0\\ \Rightarrow\left(2x-1\right)\left(2x-1-1\right)=0\\ \Rightarrow\left(2x-1\right)\left(2x-2\right)=0\)
TH1: 2x - 1=0 => 2x = 1 => x =1/2
TH2: 2x - 2=0 => 2x = 2 => x = 1
a:
ĐKXĐ: x<>5
\(\dfrac{x-2}{-4}=\dfrac{-9}{5-x}\)
=>\(\dfrac{\left(x-2\right)}{-4}=\dfrac{9}{x-5}\)
=>\(\left(x-2\right)\left(x-5\right)=-4\cdot9=-36\)
=>\(x^2-7x+10+36=0\)
=>\(x^2-7x+46=0\)
\(\text{Δ}=\left(-7\right)^2-4\cdot1\cdot46=49-184=-135< 0\)
=>Phương trình vô nghiệm
b: ĐKXĐ: x<>5
\(\dfrac{x-5}{3}=\dfrac{-12}{5-x}\)
=>\(\dfrac{x-5}{3}=\dfrac{12}{x-5}\)
=>\(\left(x-5\right)\left(x-5\right)=3\cdot12=36\)
=>\(\left(x-5\right)^2=36\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-5=6\\x-5=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\left(nhận\right)\\x=-1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
c: \(\left(2x-1\right)^2-\left(2x-1\right)=0\)
=>(2x-1)(2x-1-1)=0
=>(2x-1)(2x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)