K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2023

Bn có thể lm theo các bước sau:
Bước 1: Xác định nhóm nguyên tố và hóa trị của chúng.
- Xem xét vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Nhóm nguyên tố được xác định bởi số thứ tự của dòng ngang.
- Kiểm tra hóa trị của nguyên tố bằng cách xem xét số lượng electron trên vỏ ngoài cùng của nguyên tố. Hóa trị thường được xác định bằng số electron tương tác được với nguyên tố khác trong phản ứng hóa học.
Bước 2: Tìm hiểu về các tính chất chung của các nguyên tố trong cùng một nhóm.
- Các nguyên tố trong cùng một nhóm thường có tính chất hóa học tương tự và cùng một hóa trị. Vì vậy, việc hiểu và ghi nhớ các tính chất chung này sẽ giúp bạn phân biệt các nguyên tố trong cùng một nhóm.
Bước 3: Sử dụng phương pháp ghi nhớ.
- Ghi nhớ tên và các thông tin quan trọng về các nguyên tố trong nhóm, bao gồm tên gọi, ký hiệu, số nguyên tử, khối lượng nguyên tử, và hóa trị.
- Tìm hiểu về các tính chất đặc trưng, ví dụ như màu sắc, tính chất vật lý, và tác dụng hóa học đặc biệt của các nguyên tố trong nhóm.
- Sử dụng các phương pháp ghi nhớ cá nhân, chẳng hạn như tạo ra câu chuyện, liên kết hình ảnh, hoặc sử dụng các mẹo mnemotechnic để ghi nhớ thông tin.
Bước 4: Luyện tập và ôn tập đều đặn.
- Làm các bài tập và câu hỏi liên quan đến các nguyên tố trong cùng một nhóm để củng cố kiến thức và phát triển khả năng phân biệt.
- Ôn tập định kỳ với các bài giảng, sách giáo trình hoặc tài liệu tham khảo để duy trì và nâng cao sự hiểu biết về các nguyên tố trong nhóm.
Bằng cách áp dụng các bước trên và kiên nhẫn trong quá trình học, bạn sẽ có khả năng nhớ và phân biệt các nguyên tố trong cùng một nhóm có cùng hóa trị trong bảng tuần hoàn.

14 tháng 10 2023

Sạu khi làm xong câu hỏi, mỗi câu đều có chữ kiểm tra, em ấn vào đó là đã hoàn thành một câu hỏi.

Sau khi em làm hết tất cả các câu hỏi thì tức là em đã hoàn thành bài rồi đó em ạ.

 

14 tháng 10 2023

ở chữ nộp bài

13 tháng 10 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

Theo PT: \(n_{Fe_3O_4\left(LT\right)}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(LT\right)}=\dfrac{1}{30}.232=\dfrac{116}{15}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{\dfrac{116}{15}}{11,6}.100\%\approx66,67\%\)

13 tháng 10 2023

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\) chứ không phải \(\dfrac{1}{3}\) em nhé.

13 tháng 10 2023

loading...

13 tháng 10 2023

a, Có: \(M_X=40.10=400\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow2M_M+96.3=400\Rightarrow M_M=56\left(g/mol\right)\)

→ M là Fe.

b, Ta có: \(\dfrac{2M_M}{2M_M+96.3}=0,1579\) \(\Rightarrow M_M=27\left(g/mol\right)\)

→ M là Al.

3 tháng 2 2024

ngfngfha qbadkcjvwerertwer ư4bt h ưeascfgeq g ưhrewtherth3tr t6j etyk5wergqerg ẻgwergw ẻgerg8erg8uewrgwjberhg bbẻgihewrgweirgewrgwerogewr euo 9guergwerhuigher

gewrg\ewrg\ưerg\ưerger

gewr

g

ẻg

 ẻg

ư 

ẻg

 ửhwer hửherh

e

rh

hẻutj

 rthkm, uku

 jt7

ỵt4u 

6k7o

rrkjkt7

rkrj4

tug

jn5y

ụ46etyk

 ẹmt

rfdu

5j5jetrf

 

 

 

 

 

 

etet

 

 

 

 

 

gj

 

 

jjgge

jgetetge

jg

 

j

 

Chia 28,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeCO3 thành hai phần bằng nhau 1. Cho phần một tan hoàn toàn vào dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 4,48lít hỗn hợp khí B (ĐKTC). Nồng độ của HCl dư trong dung dịch A là 11,53 % .Toàn bộ lượng khí CO2 trong dung dịch B ở trên được hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch NaOH 0,3M được dung dịch C a. Viết các phương trình hóa học , tính khối lượng mỗi chất...
Đọc tiếp

Chia 28,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeCO3 thành hai phần bằng nhau

1. Cho phần một tan hoàn toàn vào dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 4,48lít hỗn hợp khí B (ĐKTC). Nồng độ của HCl dư trong dung dịch A là 11,53 % .Toàn bộ lượng khí CO2 trong dung dịch B ở trên được hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch NaOH 0,3M được dung dịch C

a. Viết các phương trình hóa học , tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X

b. Tính CM của mỗi chất trong dung dịch C và khối lượng của chất rắn khan thu được khi đun can dung dịch C

c. Tính C% của chất tan còn lại trong dung dịch A

2 Hòa tan vừa hết phần hai vào dung dịch H2SO4 đặc nóng rồi thêm nước để pha loãng dung dịch sau phản ứng với 3,6 gam bột Mg ,sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,2 gam chất rắn .Tính CM của dung dịch E 

giúp mk với gấp lắm rồi

0
Chia 28,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeCO3 thành hai phần bằng nhau1. Cho phần một tan hoàn toàn vào dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 4,48lít hỗn hợp khí B (ĐKTC). Nồng độ của HCl dư trong dung dịch A là 11,53 % .Toàn bộ lượng khí CO2 trong dung dịch B ở trên được hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch NaOH 0,3M được dung dịch C a. Viết các phương trình hóa học , tính khối lượng mỗi chất trong...
Đọc tiếp

Chia 28,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và FeCO3 thành hai phần bằng nhau1. Cho phần một tan hoàn toàn vào dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 4,48lít hỗn hợp khí B (ĐKTC). Nồng độ của HCl dư trong dung dịch A là 11,53 % .Toàn bộ lượng khí CO2 trong dung dịch B ở trên được hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch NaOH 0,3M được dung dịch C

a. Viết các phương trình hóa học , tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X

b. Tính CM của mỗi chất trong dung dịch C và khối lượng của chất rắn khan thu được khi đun can dung dịch C

c. Tính C% của chất tan còn lại trong dung dịch A

2 Hòa tan vừa hết phần hai vào dung dịch H2SO4 đặc nóng rồi thêm nước để pha loãng dung dịch sau phản ứng với 3,6 gam bột Mg ,sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,2 gam chất rắn .Tính CM của dung dịch E

1
12 tháng 10 2023

\(1.\\ a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ FeCO_3+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O+CO_2\)

\(n_{\uparrow}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ n_{Fe}=a;n_{FeCO_3}=b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}56a+116b=28,4:2=14,2\\a+b=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,15;b=0,05\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,15       0,3           0,15         0,15

\(FeCO_3+2HCl\rightarrow FeCl_2+CO_2+H_2O\)

0,05                0,1           0,05            0,05                0,05

\(n_{NaOH}=0,2.0,3=0,06mol\)

\(T=\dfrac{0,06}{0,05}=1,2\)

⇒Tạo \(Na_2CO_3\) và \(NaHCO_3\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)

\(m_{Fe}=0,15.56.2=16,8g\\ m_{FeCO_3}=0,05.116.2=11,6g\)

\(b.n_{Na_2CO_3}=a;n_{NaHCO_3}=b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+b=0,06\\a+b=0,05\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,01;b=0,04\)

\(C_{M_{Na_2CO_3}}=\dfrac{0,01}{0,02}=0,5M\\ C_{M_{NaHCO_3}}=\dfrac{0,04}{0,02}=2M\\ m_{rắn}=0,01.106+0,04.84=4,42g\)

\(c.n_{HCl}=a\)

\(C_{\%HCl.dư}=\dfrac{\left(a-0,3-0,1\right).36,5}{\dfrac{36,5a}{20}\cdot100+28,4:2-0,05.44-0,15.2}\cdot100=11,53\%\\ \Rightarrow a\approx1,03mol\)

\(m_{dd}=\dfrac{1,03.36,5}{20}\cdot100+28,4:2-0,05.44-0,15.2=199,675g\)

\(C_{\%FeCl_2}=\dfrac{\left(0,15+0,05\right)127}{199,675}\cdot100\approx12,72\%\)

\(2.\)

Dd E là gì vậy bạn?

12 tháng 10 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo pt: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2mol\)

 

11 tháng 10 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{6,72}{56}=0,12mol\\ 2Fe+O_2\xrightarrow[]{t^0}2FeO\)

0,12        0,06       0,12

\(m_{FeO}=0,12.72=8,64g\\ V_{O_2}=0,06.24,79=1,4874l\)

11 tháng 10 2023

fgsr

11 tháng 10 2023

4Fe\(_{ }\) + 3O2 -> 2Fe2O3