K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 1

Đáp án C

8 tháng 1

pip install pygame

 

8 tháng 1

A = \(\dfrac{2}{3.5}\) + \(\dfrac{2}{5.7}\) + \(\dfrac{2}{7.9}\) + ... + \(\dfrac{2}{19.21}\)

A = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{9}\) + ... + \(\dfrac{1}{19}\) - \(\dfrac{1}{21}\)

A = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{21}\)

A = \(\dfrac{2}{7}\)

8 tháng 1

loading... a) ∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ ∠ABC + ∠ACB = 90⁰

⇒ ∠ACB = 90⁰ - ∠ABC

= 90⁰ - 50⁰

= 40⁰

b) Xét ∆AMB và ∆DMC có:

MA = MD (gt)

∠AMB = ∠DMC (đối đỉnh)

MB = MC (do M là trung điểm của BC)

⇒ ∆AMB = ∆DMC (c-g-c)

c) Do ∆AMB = ∆DMC (cmt)

⇒ ∠ABM = ∠DCM (hai góc tương ứng)

Mà ∠ABM và ∠DCM là hai góc so le trong

⇒ AB // CD

8 tháng 1

Độ dài đường chéo của ti vi là:

   2,54 x 49 = 124,46 cm

Làm tròn độ dài đường chéo với độ chính xác d = 0,05 tức là làm tròn tới hàng phần mười.

     Xét 124,46 ta có 6 > 5 nên ta làm tròn lên 

Vậy 124,46 cm làm tròn với độ chính xác d = 0,05 thì độ dài đường chéo ti vi là 124,5 cm

Kết luận: Khi làm tròn với độ chính xác d = 0,05 thì độ dài đường chéo ti vi 49 inch là 124,5 cm

NV
7 tháng 1

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(2x=3y=5z\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y-z}{15+10-6}=\dfrac{95}{19}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5.15=75\\y=5.10=50\\z=5.6=30\end{matrix}\right.\)

6 tháng 1

\(\dfrac{-2}{45}:\dfrac{8}{3}=0,01x:4\)

\(0,01x:4=\dfrac{-2}{45}\times\dfrac{3}{8}\)

\(0,01x:4=\dfrac{-6}{360}\)

\(0,01x:4=\dfrac{-1}{60}\)

\(0,01x=\dfrac{-1}{60}\times\dfrac{1}{4}\)

\(0,01x=\dfrac{-1}{240}\)

\(x=\dfrac{-1}{240}:0,01\)

\(x=\dfrac{-1}{240}\times100\)

\(x=\dfrac{-100}{240}=-2,4\)

6 tháng 1

\(\dfrac{-2}{45}:\dfrac{8}{3}=0,01x:4\)

\(\dfrac{-2}{45}\times\dfrac{3}{8}=0,01x:4\)

\(\dfrac{-6}{360}=0,01x:4\)

\(\dfrac{-1}{60}=0,01x:4\)

\(0,01x=\dfrac{-1}{60}\times\dfrac{4}{1}\)

\(0,01x=\dfrac{-4}{60}\)

\(0,01x=\dfrac{-1}{15}\)

\(x=\dfrac{-1}{15}:0,01\)

\(x=\dfrac{-1}{15}\times100\)

\(x=\dfrac{-100}{15}=\dfrac{-20}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{-20}{3}\).

6 tháng 1

Gọi số học sinh của lớp 7A là \(x\) (học sinh) đk \(x\) \(\in\) N*

Thì số học sinh của lớp 7B là:  \(\dfrac{2}{3}\).\(x\) : \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{8}{9}\).\(x\) (học sinh)

Số học sinh của lớp 7C là: \(\dfrac{2}{3}\).\(x\) : \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{6}\).\(x\) (học sinh)

Theo bài ra ta có:    \(\dfrac{5}{6}\).\(x\) + 57 = \(x\) + \(\dfrac{8}{9}\).\(x\)

                                \(\dfrac{5}{6}\).\(x\) + 57  = \(\dfrac{17}{9}\).\(x\)

                                     \(\dfrac{17}{9}\).\(x\) - \(\dfrac{5}{6}\).\(x\) = 57

                                       \(\dfrac{19}{18}\).\(x\)          = 57 

                                      \(x\)    = 57 : \(\dfrac{19}{18}\)

                                      \(x\)    = 54

Số học sinh lớp 7A là: 54

Số học sinh lớp 7B là:  54.\(\dfrac{8}{9}\) = 48 

Số học sinh lớp 7C là: 54.\(\dfrac{5}{6}\) =45

Kết luận...

                         

 

em hỏi câu 4 ạ

 

 

6 tháng 1

Bạn cần giúp bài nào ạ