Ai giỏi môn này giúp mình nhanh vớiiii!!
Biểu diễn lực sau đây:
Độ lớn lực kéo khối gỗ là 5N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng với 1N).Cho biết tác dụng của lực trong trường hợp trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2\) - 6\(x\) + 3 = 4y2; \(x\); y \(\in\) Z ⇒ \(x^2\) - 6\(x\) + 3 ⋮ 4
Nếu \(x\) = 2k ⇒ (2k)2 - 6.2k + 3 ⋮ 4 ⇒ 4k2 - 12k + 3 ⋮ 4 ⇒ 3 ⋮ 4(loại)(*)
Nếu \(x\) = 2k + 1 ⇒ (2k + 1)2 - 6(2k + 1) + 3 ⋮ 4
⇒ 4k2+ 4k +1 - 12k - 6 + 3 ⋮ 4 ⇒ 4k2 - 8k - 2 ⋮ 4 ⇒ 2 ⋮ 4(loại)(**)
Từ (*);(**) ta có không tồn tại \(x;y\) thỏa mãn đề bài.
Giải thích:
Để đổi đơn vị tốc độ từ một đơn vị sang đơn vị khác, ta cần biết tỷ lệ chuyển đổi giữa hai đơn vị tốc độ đó. Dưới đây là một số cách thường được sử dụng để đổi đơn vị tốc độ:
1. Đổi từ km/h sang m/s:
- Tỷ lệ chuyển đổi: 1 km/h = 0.2778 m/s
- Để đổi từ km/h sang m/s, ta nhân tốc độ ban đầu (km/h) cho 0.2778.
2. Đổi từ m/s sang km/h:
- Tỷ lệ chuyển đổi: 1 m/s = 3.6 km/h
- Để đổi từ m/s sang km/h, ta nhân tốc độ ban đầu (m/s) cho 3.6.
3. Đổi từ km/h sang mph (miles per hour):
- Tỷ lệ chuyển đổi: 1 km/h = 0.6214 mph
- Để đổi từ km/h sang mph, ta nhân tốc độ ban đầu (km/h) cho 0.6214.
4. Đổi từ mph sang km/h:
- Tỷ lệ chuyển đổi: 1 mph = 1.6093 km/h
- Để đổi từ mph sang km/h, ta nhân tốc độ ban đầu (mph) cho 1.6093.
Lời giải:
Để đổi đơn vị tốc độ, ta cần biết tỷ lệ chuyển đổi giữa hai đơn vị tốc độ cần đổi. Sau đó, ta nhân hoặc chia tốc độ ban đầu với tỷ lệ chuyển đổi để đạt được tốc độ mới trong đơn vị mong muốn.
Ví dụ: Để đổi từ km/h sang m/s, ta nhân tốc độ ban đầu (km/h) với 0.2778. Để đổi từ m/s sang km/h, ta nhân tốc độ ban đầu (m/s) với 3.6.
Chú ý: Khi đổi đơn vị tốc độ, hãy chắc chắn kiểm tra lại các phép tính và làm tròn kết quả nếu cần thiết để đảm bảo tính chính xác của kết quả.
* Các bước tiến hành thí nghiệm:
1. Điều chỉnh máy phát tần số đến giá trị 500 Hz.
2. Dùng dây kéo pít-tông di chuyển trong ống thủy tinh, cho đến lúc âm thanh nghe được to nhất. Xác định vị trí âm thanh nghe được là lớn nhất lần 1. Đo chiều dài cột khí l1. Ghi số liệu vào bảng.
Chiều dài cột không khí khi âm to nhất | Lần 1 | Lần 2 | Lần 3 | Giá trị trung bình | Giá trị sai số |
l1l1 | |||||
l2l2 |
Thực hiện thao tác thêm hai lần nữa.
3. Tiếp tục kéo pít-tông di chuyển trong ống thủy tinh, cho đến lúc lại nghe được âm thanh to nhất. Xác định vị trí của pít-tông mà âm thanh nghe được là to nhất lần 2. Đo chiều dài cột khí l2. Ghi số liệu vào bảng.
Thực hiện thao tác thêm hai lần nữa.
* Cách xử lí kết quả thí nghiệm
- Tính chiều dài cột không khí giữa hai vị trí của pít-tông khi âm to nhất: d=l2−l1d=l2−l1d=l2−l1
- Tính tốc độ truyền âm: f v=λ.f=2dfv=λ.f=2dfv=λ.f=2df
- Tính sai số: δv=δd+δf;Δv=?δv=δd+δf;Δv=?δv=δd+δf;Δv=?