K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 31. Câu thơ “Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bay nhiêu!” tác giả sử dụng nghệ thuật gì?         A. Nhân hoá.                                        B. So sánh.          C. So sánh và nhân hóa                       D. Ẩn dụ.Câu 32.  Dấu hai chấm trong câu “Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” có tác dụng gì?   ...
Đọc tiếp

Câu 31. Câu thơ “Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bay nhiêu!” tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

         A. Nhân hoá.                                        B. So sánh.

          C. So sánh và nhân hóa                       D. Ẩn dụ.

Câu 32.  Dấu hai chấm trong câu “Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” có tác dụng gì?

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 33. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

                                 Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

                     “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…”

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

           D. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

Câu 34. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

               Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

           “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa

                Sẽ có cây, có cửa, có nhà

             Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến”

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn ý nghĩ  của nhân vật.

Câu 35. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

          Cô bé nói: “Thưa bác sĩ, sau này lớn lên, con muốn làm bác sĩ”.

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

          C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

          D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 36. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

            Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này cho thầy biết”.

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

          C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

           D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 37. Dấu ngoặc kép trong câu “Và thế này thì “ghê gớm” thật” có tác dụng gì?

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

           C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

           D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 38. Trong câu “ Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi” có mấy cặp từ trái nghĩa?

     A. Một cặp từ                                               B. Hai cặp từ

      C. Ba cặp từ                                                 D. Bốn cặp từ

Câu 39. Trong các cụm từ : chiếc dù, chân đê, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyển?

            A. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển

            B. Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển

            C. Có ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển

            D. Có bốn từ dù, chân, tay, xua đều mang nghĩa chuyển

Câu 40. Trong đoạn văn “Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất”. Có mấy câu ghép

            A. Một câu đơn, hai câu ghép.

            B. Hai câu đơn, một câu ghép.

            C. Ba câu đơn

           i D. Hai câu đơn, hai câu ghép.

5 người đầu tiên!!!


1
13 tháng 4
  • Câu 31: B. So sánh. (Số lượng hạt mưa được so sánh với tình thương của tác giả dành cho mẹ).
  • Câu 32: B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.
  • Câu 33: A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
  • Câu 34: A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
  • Câu 35: A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
  • Câu 36: C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
  • Câu 37: B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
  • Câu 38: A. Một cặp từ (lên - xuống).
  • Câu 39: A. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển (chân đê).
  • Câu 40: B. Hai câu đơn, một câu ghép. (Câu ghép là: Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất).
22 tháng 4 2016

thời gian để người đó đi từ A đến B là:

9 giờ 30'  - 7 giờ 15' - 25' = 1 giờ 50' = 11/6 giờ

vận tốc của người đó là:

55 : 11/6 = 30 (km/h)

ĐS: 30 km/ giờ

22 tháng 4 2016

thời gian người đó đi từ A đến B là :
   9 giờ 30 phút - 7 giờ 15 phút - 25 phút = 1 giờ 50 phút 

đổi 1 giờ 50 phút = 11/6 giờ

vận tốc người đó là :

    55 : 11/6 = 30 ( km/giờ )

       đáp số : 30 km/giờ

11 tháng 4

diện tích mảnh đất hình vuông: 

25x25=625(m2)

diện tích khoảng đất hình tròn :

10x10x3,14=314(m2)

diện tích đất trồng hoa cúc là:

625-314=311(m2)

8 tháng 4

Dưới đây là các câu sử dụng từ đa nghĩa cho các từ "vẽ", "lửa", và "cổ", kèm theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển:

  1. Vẽ
    • Nghĩa gốc: "Cô ấy vẽ bức tranh phong cảnh rất đẹp."
      • (Ở đây, "vẽ" có nghĩa là tạo ra một bức tranh bằng cách sử dụng bút, màu.)
    • Nghĩa chuyển: "Anh ta vẽ ra một kế hoạch hoàn hảo cho dự án."
      • (Ở đây, "vẽ" có nghĩa là phác thảo, hình dung một ý tưởng hoặc kế hoạch.)
  2. Lửa
    • Nghĩa gốc: "Ngọn lửa bùng cháy trong lò sưởi tạo cảm giác ấm áp."
      • (Ở đây, "lửa" có nghĩa là ngọn lửa vật lý, nguồn nhiệt.)
    • Nghĩa chuyển: "Cô ấy có lửa trong lòng, luôn đam mê theo đuổi ước mơ."
      • (Ở đây, "lửa" có nghĩa là niềm đam mê, sức sống.)
  3. Cổ
    • Nghĩa gốc: "Chiếc vòng cổ này được làm từ vàng nguyên chất."
      • (Ở đây, "cổ" có nghĩa là phần trang sức đeo quanh cổ.)
    • Nghĩa chuyển: "Ông ấy thường có những quan điểm cổ hủ về giáo dục."
      • (Ở đây, "cổ" có nghĩa là những tư tưởng, quan điểm lạc hậu, không còn phù hợp với thời đại.)

Hy vọng các câu này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cách sử dụng từ đa nghĩa trong tiếng Việt!

9 tháng 4

Olm chào bạn, nếu như không xem bài dạy và sách giáo viên, sách giáo khoa thì người dự ít có khả năng đánh giá đúng về tiết dạy đó được bạn nhé.

10 tháng 4

Nếu Đà Lạt vốn được gọi là thành phố của tình yêu thì đúng như câu thơ trên, hồ Xuân Hương chính là trái tim tượng trưng cho tình yêu chung thủy ấy. Ghé thăm Đà Lạt mộng mơ, ta không thể không ghé đến thắng cảnh hồ Xuân Hương.Mỗi ngày, hồ Xuân Hương đón rất nhiều lượt du khách ghé thăm. Sự nên thơ của cảnh hồ khiến lòng người nao nức. Tuy nhiên, không phải vị khách nào cũng biết đến lịch sử hình thành của hồ. Ban đầu, nơi đây vốn là một thung lũng có dòng suối Cam Ly chảy qua. Người dân Lạch thường tổ chức những sự kiện quan trọng hoặc các lễ hội ở đây. Về sau, trong cuộc khai thác thuộc địa đất nước ta, những viên quan người Pháp đã nảy ra ý tưởng ngăn dòng suối làm thành hồ. Đến năm 1923, họ lại cho xây thêm một đập phía dưới tạo thành hai hồ. Không may, về sau cả hai đập bị vỡ do một cơn bão lớn. Khoảng năm 1934 - 1935, đập được xây dựng lại, gọi là “Grand Lac”, có nghĩa là “Hồ Lớn”. Sau đó, vào năm 1953, nơi đây được đổi tên thành hồ Xuân Hương và giữ nguyên tên đó đến hiện tại.

Nguồn gốc cái tên Xuân Hương đầy thơ mộng có nhiều giai thoại. Đa số người dân cho rằng vì xung quanh hồ có rất nhiều hoa cỏ. Hoa đua nhau khoe sắc, tỏa ra hương thơm ngào ngạt nên lấy tên như vậy. Bên cạnh đó, cũng có người giải thích rằng tên hồ được lấy cảm hứng từ nữ sĩ nổi tiếng Hồ Xuân Hương.

Về diện tích, hồ Xuân Hương rộng có chu vi khoảng 5 km, rộng 25ha. Hồ có hình tựa trăng lưỡi liềm, bao quanh hồ là những rừng thông đầy vẻ hoang sơ hay những bãi cỏ xanh mướt mát. Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như tấm gương khổng lồ lấp loáng ánh sáng. Làm nên nét đặc trưng của hồ Xuân Hương là rừng hoa anh đào rực rỡ sắc hồng mỗi khi xuân sang. Du khách còn có thể thăm quan quán cà phê Thủy Tạ nổi trên mặt hồ với lối kiến trúc độc đáo như một chiếc du thuyền sang trọng.Vào sáng sớm, không khí quanh hồ Xuân Hương vẫn còn tĩnh lặng. Khí trời lạnh cùng không gian yên tĩnh tạo nên vẻ yên bình. Đây là khoảng thời gian thích hợp để người dân xung quanh tập thể dục bởi lúc này vẫn còn vắng du khách. Đến lúc hoàng hôn, hồ Xuân Hương khoác lên mình chiếc áo lãng mạn đến lạ thường. Ánh sáng cuối ngày bao phủ khắp không gian, đổ lên những gam màu sặc sỡ của cỏ cây hoa lá. Buổi tối, những ánh điện lung linh thắp sáng hồ. Mọi người cùng tâm tình, trò chuyện sau một ngày dài.

Hồ Xuân Hương thực sự là thắng cảnh tuyệt vời của Đà Lạt. Hiện nay có rất nhiều điểm vui chơi với được xây dựng ở thành phố ngàn hoa nhưng du khách vẫn luôn tìm về sự cổ kính, nên thơ độc nhất của hồ.

Đặng Bình Minh ơi, dàn ý mà. Văn cũng được, viết dàn ý nữa nha. Văn 10

9 tháng 4

0,071 tấn

9 tháng 4

\(71\operatorname{kg}=0,071\) \(tấn\)

8 tháng 4

Đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động ngược chiều, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng đơn vị quy ước như sau:

(sử dụng quãng đường AB là đơn vị quy ước0

Giải:

Cứ mỗi giờ xe A đi được: 1 : 8 = \(\frac18\)(quãng đường AB)

Cứ mỗi giờ xe B đi được: 1 : 7 = \(\frac17\) (quãng đường AB)

Thời gian hai xe gặp nhau là: 1 : (\(\frac18+\frac17\)) = \(\frac{56}{15}\) (giờ)

Vận tốc xe A là: 140 : \(\frac{56}{15}\) = 37,5 (km/h)

Quãng đường AB dài là: 37,5 x 8 = 300 (km)

Đáp số: 300km

8 tháng 4

Đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động ngược chiều, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, VIOEDU-trợ lí học tập sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng đơn vị quy ước như sau:

(sử dụng quãng đường AB là đơn vị quy ước0

Giải:

Cứ mỗi giờ xe A đi được: 1 : 8 = \(\frac{1}{8}\)(quãng đường AB)

Cứ mỗi giờ xe B đi được: 1 : 7 = \(\frac{1}{7}\) (quãng đường AB)

Thời gian hai xe gặp nhau là: 1 : (\(\frac{1}{8} + \frac{1}{7}\)) = \(\frac{56}{15}\) (giờ)

Vận tốc xe A là: 140 : \(\frac{56}{15}\) = 37,5 (km/h)

Quãng đường AB dài là: 37,5 x 8 = 300 (km)

Đáp số: 300km

chúc các bạn học tốt


8 tháng 4

y + y : 0,25 + y: 0,5 + y: 0,125 = 0,6

y x 1 + y x 4 + y x 2 + y x 8 = 0,6

y x (1 + 4 + 2 + 8) = 0,6

y x (5 + 2 + 8) = 0,6

y x (7 + 8) = 0,6

y x 15 = 0,6

y = 0,6 : 15

y = 0,04

8 tháng 4

để VIOEDU giúp bn nhé!


y + y : 0,25 + y: 0,5 + y: 0,125 = 0,6

y x 1 + y x 4 + y x 2 + y x 8 = 0,6

y x (1 + 4 + 2 + 8) = 0,6

y x (5 + 2 + 8) = 0,6

y x (7 + 8) = 0,6

y x 15 = 0,6

y = 0,6 : 15

y = 0,04