Không hẳn là hỏi bài nhưng mà mình muốn hỏi là làm sao để biết kim loại nào mạnh hơn kim loại nào á
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au
động hay còn gọi là khả năng phản ứng của các kim loại giảm dần từ K tới Au.
Đặc trưng nhất là phản ứng với nước. Khi 5 kim loại đầu tiên đều tác dụng dễ dàng với nước ở điều kiện thường thì các kim loại từ Mg trở đi khó phản ứng (như Fe phải tác dụng ở nhiệt độ cao) hoặc không phản ứng như Au, Sn, Pb
a, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{\dfrac{4}{15}.27}{10}.100\%=72\%\\\%m_{Cu}=28\%\end{matrix}\right.\)
c, Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,4.98=39,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{300}.100\%\approx13,067\%\)
Các chất tác dụng với HCl là: BaO, Mg, Al, FeO, Na2CO3, Mg(OH)2, KOH
PTHH:
\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
Bạn có thể giảm số phương trình hoá học đi được không ạ.
mình xin lỗi nhưng cô mình bảo vậy
ai làm được thì giúp mình
CaO mang tính chất oxit base (tác dụng oxit axit, tác dụng dung dịch axit, tác dụng với nước tạo dung dịch base)
Còn SO2 mang tính chất oxit axit (tác dụng oxit base, tác dụng với dung dịch base, tác dụng với nước tạo dung dịch axit kém bền)
\(a,C\%_A=\dfrac{12,5}{12,5+87,5}.100\%=12,5\%\)
\(b,PTHH:\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
trc p/u : 0,05 0,15
p/u : 0,05 0,1 0,05 0,05
sau: 0 0,05 0,05 0,05 (mol)
-> sau p/ư NaOH dư .
\(n_{NaOH}=\dfrac{40.15\%}{40}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{12,5}{250}=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
\(m_{ddB}=100+40=140\left(g\right)\)
\(C\%_B=\dfrac{4,9}{140}.100\%=3,5\%\)
PT: \(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=x\left(mol\right)\\n_{FeO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 40x + 72y = 4,88 (1)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,2.0,45=0,09\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{MgO}+n_{FeO}=x+y=0,09\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\y=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgO}=\dfrac{0,05.40}{4,88}.100\%\approx40,98\%\\\%m_{FeO}\approx59,02\%\end{matrix}\right.\)
dùng bảng tuần hoàn cái dãy hoạt động hoá học ý bạn
kim loại nào đứng trước trong dãy điện hoá thì mạnh hơn nhé