60:.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n=p_1^{n_1}.p_2^{n_2}.....p_k^{n_k}\) (với \(p_1,...,p_k\)là số nguyên tố)
thì số ước tự nhiên của số \(n\)sẽ là \(\left(n_1+1\right)\left(n_2+1\right)...\left(n_k+1\right)\).
Để số ước là số lẻ thì \(n_1+1,...,n_k+1\)cũng đều là số lẻ suy ra \(n_1,...,n_k\)cùng là số chẵn.
Từ đây suy ra \(n\)là số chính phương.
Giả sử số tự nhiên đó là a \(\left(a\inℕ^∗\right)\)
Khi phân tích a thành nhân tử, a sẽ có dạng
\(a=b^m.c^n.d^p.....\)(1)
a có số ước là \(\left(m+1\right)\left(n+1\right)\left(p+1\right)......\)
Vì a có số lượng các ước tự nhiên là lẻ
\(\Rightarrow\left(m+1\right)\left(n+1\right)\left(p+1\right).....\)là số lẻ
\(\Rightarrow m,n,p,......\)là các số chẵn ( vì nếu m,n,p là các số lẻ thì tích trên sẽ là số chẵn ) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)a là số chính phương
\(40-\left(2x-5\right)=3^5:3^3\)
\(\Leftrightarrow40-\left(2x-5\right)=9\)
\(\Leftrightarrow2x-5=31\)
\(\Leftrightarrow2x=36\)
\(\Leftrightarrow x=18\)
40-(2x-5)=35:33
40-(2x-5)=32
40-(2x-5)=9
2x-5=40-9
2x-5=31
2x=31+5
2x=36
x=36:2
x=18
Vậy x = 18
linh tinh