Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)\left(\dfrac{2}{3}\right)^5=\dfrac{2^5}{3^5}=\dfrac{32}{243}\\ \left(\dfrac{-2}{3}\right)^5=\dfrac{\left(-2\right)^5}{3^5}=\dfrac{-32}{243}\\ \left(-1\dfrac{3}{4}\right)^2=\left(-\dfrac{7}{4}\right)^2=\dfrac{\left(-7\right)^2}{4^2}=\dfrac{49}{16}\\ \left(-0,1\right)^4=\left(-\dfrac{1}{10}\right)^4=\dfrac{\left(-1\right)^4}{10^4}=\dfrac{1}{10000}\)
\(b)\dfrac{90^3}{15^3}=\left(\dfrac{90}{15}\right)^3=6^3=216\\ \dfrac{790^4}{79^4}=\left(\dfrac{790}{79}\right)^4=10^4=10000\\ \dfrac{3^2}{15^2}=\left(\dfrac{3}{15}\right)^2=\left(\dfrac{1}{5}\right)^2=\dfrac{1^2}{5^2}=\dfrac{1}{25}\\ \dfrac{\left(-\dfrac{1}{2}\right)^n}{\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{n-1}}=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{n-\left(n-1\right)}=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{n-n+1}=\left(-\dfrac{1}{2}\right)\)
a) Ta có:
\(\dfrac{13}{15}=\dfrac{15-2}{15}=1-\dfrac{2}{15}\)
\(\dfrac{9}{11}=\dfrac{11-2}{11}=1-\dfrac{2}{11}\)
Vì: \(\dfrac{2}{15}< \dfrac{2}{11}=>1-\dfrac{2}{15}>1-\dfrac{2}{11}=>\dfrac{13}{15}>\dfrac{9}{11}\)
b) Ta có:
\(\dfrac{-9}{17}< 0\)
\(\dfrac{-20}{-21}=\dfrac{20}{21}>0\)
\(=>-\dfrac{9}{17}< 0< \dfrac{20}{21}\)
a) Ta có:
\(\dfrac{11}{6}>1=>-\dfrac{11}{6}< -1\)
\(\dfrac{8}{9}< 1=>-\dfrac{8}{9}>-1\)
\(=>-\dfrac{11}{6}< -1< -\dfrac{8}{9}\)
b) Ta có:
\(\dfrac{-25}{20}< 0\)
\(\dfrac{20}{25}>0\)
\(=>-\dfrac{25}{20}< 0< \dfrac{20}{25}\)
Bài 15:
a: Ta có: \(\widehat{A_1}=\widehat{M_1}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//MN
b: ta có: \(\widehat{NMC}=\widehat{MCD}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên MN//CD
Bài 14:
a: Ta có: \(\widehat{H_1}=\widehat{xAH}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên Hm//Ax
b: Ta có: \(\widehat{A_1}=\widehat{K_1}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên Ax//Kn
\(a)\left(\dfrac{6}{7}+1\dfrac{1}{2}\right)^2\\ =\left(\dfrac{6}{7}+\dfrac{3}{2}\right)^2\\ =\left(\dfrac{12}{14}+\dfrac{21}{14}\right)^2\\ =\left(\dfrac{33}{14}\right)^2\\ =\dfrac{1089}{196}\\ b)\left(2\dfrac{1}{5}-1\dfrac{2}{3}\right)^3\\ =\left(\dfrac{11}{5}-\dfrac{5}{3}\right)^3\\ =\left(\dfrac{33}{15}-\dfrac{25}{15}\right)^3\\ =\left(\dfrac{8}{15}\right)^3\\ =\dfrac{512}{3375}\\ c)3^2+4\cdot\left(\dfrac{7}{9}\right)^0+\left[\left(-5\right)^2:\dfrac{1}{5}\right]:25\\ =9+4\cdot1+\left(5^2\cdot5\right):25\\ =13+5^3:5^2\\ =13+5\\ =18\)
\(a)64^x:16^x=256\\ \Rightarrow\left(2^6\right)^x:\left(2^4\right)^x=256\\ \Rightarrow2^{6x}:2^{4x}=256\\ \Rightarrow2^{6x-4x}=2^8\\ \Rightarrow2^{2x}=2^8\\ \Rightarrow2x=8\\ \Rightarrow x=\dfrac{8}{2}=4\\ b)\dfrac{-2401}{7^x}=-7\\ \Rightarrow7^x=\dfrac{-2401}{-7}\\ \Rightarrow7^x=343\\ \Rightarrow7^x=7^3\\ \Rightarrow x=3\\ c)\dfrac{625}{\left(-5\right)^x}=25\\ \Rightarrow\left(-5\right)^x=\dfrac{625}{25}\\ \Rightarrow\left(-5\right)^x=25\\ \Rightarrow\left(-5\right)^x=\left(-5\right)^2\\ \Rightarrow x=2\)
Bài 9:
Thể tích của một hình lập phương là:
\(1\cdot1\cdot1=1\) (đvtt)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
\(12\cdot6\cdot5=360\) (đvtt)
Số hình lập phương là:
\(360:1=360\) (hình)
Bài 6:
Chiều dài của hình đó là:
\(1\times4=4\)
Chiều rộng của hình đó là:
\(1\times2=2\)
Chiều cao của hình đó là:
\(1\times2=2\)
Hình đó có số đơn vị diện tích là:
\(2\times\left(2+4\right)\times2+2\times2\times4=40\) (đvdt)
Hình đó có số đơn vị thể tích là:
\(4\times2\times2=16\left(đvtt\right)\)
a: \(A=2xy^2\cdot\left(\dfrac{1}{2}x^2y^2x\right)\)
\(=2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot xy^2\cdot x^3y^2=x^4y^4\)
b: Bậc là 8
c: \(A=x^4y^4\)
Hệ số là 1
Phần biến là \(x^4;y^4\)
d: Khi x=1 và y=-1 thì \(A=1^4\cdot\left(-1\right)^4=1\)
e: \(x^4>0\forall x\ne0;y^4>0\forall y\ne0\)
Do đó: \(x^4\cdot y^4>0\forall x,y\ne0\)
=>A luôn dương khi x,y đều khác 0
a)
\(A=2xy^2\cdot\left(\dfrac{1}{2}x^2y^2x\right)\\ =\left(2\cdot\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(x\cdot x^2\cdot x\right)\cdot\left(y^2\cdot y^2\right)\\ =x^4y^4\)
b) Bậc: 4 + 4 = 8
c) Hệ số là: 1
Phần biến là: `x^4y^4`
d) Thay x = 1 và y = -1 vào A ta có:
\(A=1^4\cdot\left(-1\right)^4=1\cdot1=1\)
e) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x^4>0\forall x>0\\y^4>0\forall y>0\end{matrix}\right.=>A=x^4y^4>0\cdot0=0\forall x,y>0\)
=> A luôn nhận giá trị nguyên khi x,y khác 0
a: \(\dfrac{9}{70}=\dfrac{9\cdot3}{70\cdot3}=\dfrac{27}{210};\dfrac{5}{42}=\dfrac{5\cdot5}{42\cdot5}=\dfrac{25}{210}\)
mà 27>25
nên \(\dfrac{9}{70}>\dfrac{5}{42}\)
b: \(\dfrac{-4}{27}=\dfrac{-4\cdot7}{27\cdot7}=\dfrac{-28}{189};\dfrac{15}{-63}=\dfrac{-15}{63}=\dfrac{-15\cdot3}{63\cdot3}=\dfrac{-45}{189}\)
mà -28>-45
nên \(-\dfrac{4}{27}>-\dfrac{15}{63}\)