Hiệu của hai số là 2012 . Nếu giảm số bị trừ đi 345 đơn vị . Và giữ nguyên số trừ thì được hiệu bằng bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{2}{3}\) của 240 m là: 240 m \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = 160 m
35 x 146 - 7 x 46 x 5 24 x 35 + 35 x 76
= 35 x 146 - 7 x 5 x 46 = 35 x ( 24 + 76 )
= 35 x 146 - 35 x 46 = 35 x 100
= 35 x ( 146 - 46 ) = 3500
= 35 x 100
= 3500
= 35 x ( 146 - 46) / 35 x ( 24 + 76)
= 35 x 100 / 35 x 100
= 1
Bài 20:
Bài giải
a) Chiều rộng hình thừa ruộng chữ nhật là:16 : 2 x 5 = 40 (m)
Chiều dài thừa ruộng hình chữ nhật là: 40 + 16 = 56 (m)
b) Diện tích thừa ruộng hình chữ nhật đó là:
56 x 40 = 2240 (m2)
Đáp số: a) Chiều rộng: 40m
Chiều dài: 56m
b) 2240m2
Bài 29:
Bài giải
Người ta còn lại số con vịt và ngan là:
376 - 5 = 371 (con)
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 + 2 = 7 (phần)
Có số con vịt ở ban đầu là:
(371 : 7 x 2) + 5 = 106 (con)
Có số con ngan ban đầu là:
376 - 106 = 270 (con)
Đáp số: Con vịt: 106 con
Con ngan: 270 con
Lớp 4 giải bài toán tìm 2 số khi biết Tổng và tỉ
Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là: \(\dfrac{1}{3}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{6}\)
Số thứ nhất là: (286:11)x5 = 130
Số thứ hai là: 286 - 130 = 156
Gọi số thứ nhất và số thứ hai lần lượt là :\(a,b\) ta có:
\(\dfrac{2}{5}a=\dfrac{1}{3}b\Leftrightarrow a=\dfrac{5}{6}b\) . Mặt khác, \(a+b=286\) \(\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}b+b=286\)
\(\dfrac{11}{6}b=286\Leftrightarrow b=156\)\(\Leftrightarrow a=\dfrac{5}{6}\times156=130\)
Vậy số thứ nhất là 130 và số thứ 2 là 286
Tick giùm mik với nha:>
Tỉ lệ bản đồ là khoảng cách bản đồ: khoảng cách thực tế
90: (900x100 000) = 90: 90: 1 000 000 = 1 : 1 000 000
Số tuổi mẹ năm năm nữa là:
30+5=35 tuổi
Số tuổi của con năm năm nữa là:
35:5=7 tuổi
Số tuổi con hiện nay là:
7-5=2 tuổi
Đáp số: tuổi mẹ là 30 tuổi
tuổi con là 2 tuổi
Mẹ hơn con 30 tuổi, khoảng cách này không đổi theo thời gian
5 năm sau tuổi con là: 30 : 2 = 15 tuổi
Tuổi con hiện nay là: 15 - 5 = 10 tuổi
Tuổi mẹ hiện nay là: 10 + 30 = 40 tuổi
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{1}{3}\) số dầu thùng thứ nhất = \(\dfrac{1}{5}\) số dầu thùng thứ hai = \(\dfrac{1}{7}\) số dầu thùng thứ ba
⇒ Số dầu thùng thứ nhất là: 3 phần
Số dầu thùng thứ hai là: 5 phần như thế
Số dầu thùng thứ ba là: 7 phần như thế
Tỉ số dầu thùng thứ hai và thùng thứ ba là: 5 : 7 = \(\dfrac{5}{7}\)
Đáp số: \(\dfrac{5}{7}\)
Cách hai :
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{1}{5}\) số dầu thùng thứ hai = \(\dfrac{1}{7}\) số dầu thùng thứ ba
Tỉ số dầu thùng thứ hai và thùng thứ ba là:
\(\dfrac{1}{7}\) : \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{5}{7}\)
Đáp số: \(\dfrac{5}{7}\)
= ( 2380 + 9 x 480) : 25 - 3500 : 25
= ( 2380 + 4320 - 3500 ) : 25
= 3200 : 25
= 128
Đây là dạng bài toán nâng cao về thời gian của tiểu học em nhé.
Muốn tìm được xem tháng 10 đó học sinh đi học bao nhiêu ngày thì em cần tính xem tháng đó có tất cả bao nhiêu ngày, trong đó có bao nhiêu ngày là thứ 7 và chủ nhật. Em lấy tổng số ngày của tháng đó trừ đi số ngày thứ bảy và chủ nhật trong tháng là tìm được số ngày đi học.
Giải chi tiết như sau:
Tháng 10 là tháng có 31 ngày.
Từ ngày 1 đến ngày 31 có số ngày là: 31 - 1 = 30 (ngày)
30 : 7 = 4 ( dư 2)
Vậy trong tháng 10 đó thì ngày 30 là thứ 6 và ngày 31 là thứ 7.
Từ lập luận trên ta thấy tháng đó có 4 tuần hai ngày và ngày cuối cùng là ngày thứ bảy nên tháng đó có tổng số ngày thứ bảy và chủ nhật là:
4 \(\times\) 2 + 1 = 9 ( ngày)
Vậy trong tháng 10 đó học sinh đi học số ngày là:
31 - 9 = 22 ( ngày)
Đáp số: 22 ngày
ngày mồng 3 là thứ 7. Vậy tháng 10 có 5 ngày thứu 7 và 4 ngày chủ nhật.
Số ngày nghỉ: 4 x 2 + 1 = 9 ngày
Tháng 10 có 31 ngày.
Số ngày đi học là: 31-9 = 22 ngày
Gọi số bị trừ lúc đầu là X , số trừ là Y
Ta có : X - Y = 2012
=> X - 345 - Y = 2012 - 345
=> X - 345 - Y = 1667
Vậy hiệu là mới 1667 .