Một mảnh đất hình thang có đáy lớn bằng 62 m đáy bé bằng 1/2 đáy lớn chiều cao bằng trung bình cộng hai đáy.Tính diện tích mảnh đất hình thang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử 45 cái áo may đều là loại 1
Số m vải may 45 cái áo loại 1:
\(45\times1,3=58,5\left(m\right)\)
Số m vải may thực tế nhiều hơn số m vải may áo loại 1:
\(68,5-58,5=10\left(m\right)\)
Số m vải may mỗi áo loại 2 nhiều hơn áo loại 1:
\(1,8-1,3=0,5\left(m\right)\)
Số áo loại 2 đã may:
\(10:0,5=20\) (áo)
Số áo loại 1 đã may:
\(45-20=25\) (áo)
Lời giải:
Tuổi con năm nay là: $72\times \frac{1}{8}=9$ (tuổi)
Tuổi bố năm nay là: $72-25=47$ (tuổi)
Tuổi con kém tuổi bố: $47-9=38$ (tuổi)
Hiệu số tuổi 38 này giữa 2 bố con luôn không đổi.
Nếu tuổi bố gấp 5 lần tuổi con thì tuổi bố là:
$38:(5-1)\times 5=47,5$ (tuổi)
Vậy bố gấp 5 lần tuổi con sau:
$47,5-47=0,5$ (năm)
Thời gian đi nửa quãng đường đầu của ô tô:
(168:2) : 40 = 2,1(giờ)
Thời gian đi nửa quãng đường sau của ô tô:
(168:2) : 60 = 1,4(giờ)
Tổng thời gian ô tô đi:
2,1+1,4=3,5(giờ)
Vận tốc trung bình khi ô tô đi trên quãng đường đó:
168 : 3,5= 48 (km/h)
Đ.số:.......
Đổi 27,6dm=2,76m
Tổng 2 đáy: 2,76 x 2 : 8,5 = số lẻ quá
Em xem lại đề
a. Diện tích hình thoi:
\(26,4\times18:2=237,6cm^2\)
b. Chiều cao hình bình hành:
\(237,6:9,9=24cm\).
AP = AC - PC = AC - \(\dfrac{2}{3}\)AC = \(\dfrac{1}{3}\)AC
SABP = \(\dfrac{1}{3}\)SABC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy Ac và AP = \(\dfrac{1}{3}\) AC)
SAPM = \(\dfrac{1}{3}\)SABP (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh P xuống đáy AB và AM = \(\dfrac{1}{3}\) AB)
SAPM = \(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{3}\)SABC = \(\dfrac{1}{9}\)SABC
Tương tự ta có:
SCPN = \(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{2}{3}\)SABC = \(\dfrac{2}{9}\)SABC
SBMN = \(\dfrac{2}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{2}{3}\)SABC = \(\dfrac{4}{9}\)SABC
SPMN = SABC - (\(\dfrac{1}{9}\)SABC + \(\dfrac{2}{9}\)SABC + \(\dfrac{4}{9}\)SABC)
SPMN = SABC - \(\dfrac{7}{9}\)SABC = \(\dfrac{2}{9}\)SABC
SPMN = 135 x \(\dfrac{2}{9}\) = 30 (cm2)
Đs..
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: 30 x 2 : 15 = 4 (m)
Ta có sơ đồ:
Teo sơ đồ ta có:
Đáy bé của thửa ruộng hình thang là: 24 : ( 3 - 1) = 12 (m)
Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là: 12 + 24 = 36 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là: (36 + 12) x 4 : 2 = 96 (m2)
Đs..
Bài giải:
Đáy bé của mành đất là: 62x1/2=36(m)
Chiều cao của mảnh đất là: (62+36):2=49(m)
Diện tích của mảnh đất là: (62+36)x49:2=2401(m2)
Đáp số: 2401 m2
Đáy bé của mảnh đất hình thang đó là:
\(62\times\dfrac{1}{2}=31\left(m\right)\)
Chiều cao của mảnh đất hình thang đó là:
\(\left(62+31\right):2=46,5\left(m\right)\)
Diện tích của mảnh đất hình thang đó là:
\(\dfrac{\left(62+31\right)\times46,5}{2}=2162,25\left(m^2\right)\)
Đáp số: \(2162,25m^2\)