Cho hình thang ABCD có đấy AB bằng 3/5 đáy CD. Hai đường chéo cắt nhau tại O.
a,Đáy AB bằng 15 cm.Chiều cao bằng trung bình cộng hai đáy.Tính diện tích hình thang.
b,So sánh Sabc và Sacd
c,So sánh Saod và Sboc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tỉ số diện tích.
Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em làm dạng này như sau.
SADE = \(\dfrac{1}{4}\)SABD (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AB và AE = \(\dfrac{1}{4}\) AB)
SABD = \(\dfrac{1}{2}\)SABC (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC và AD = \(\dfrac{1}{2}\)AC)
SAED = \(\dfrac{1}{4}\times\) \(\dfrac{1}{2}\)SABC = \(\dfrac{1}{8}\)\(\times\)SABC
SCGD = \(\dfrac{1}{4}\) \(\times\) SBCD (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy BC và CG = \(\dfrac{1}{4}\)BC)
SBCD = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) SABC (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC và CD = \(\dfrac{1}{2}\)AC)
SCDG = \(\dfrac{1}{4}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)SABC = \(\dfrac{1}{8}\)SABC
SBEF = \(\dfrac{1}{4}\)\(\times\)SBCE (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh E xuống đáy BC và BF = \(\dfrac{1}{4}\)BC)
BE = AB - AE = AB - \(\dfrac{1}{4}\)AB = \(\dfrac{3}{4}\)AB
SBCE = \(\dfrac{3}{4}\)\(\times\)SABC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB và BE = \(\dfrac{3}{4}\)AB)
SBEF = \(\dfrac{1}{4}\times\dfrac{3}{4}\)SABC = \(\dfrac{3}{16}\) SABC
SFEDG = SABC - SADE - SDCG - SBEF
SFEDG = SABCD - \(\dfrac{1}{8}\)\(\times\)SABC - \(\dfrac{1}{8}\)\(\times\)SABC - \(\dfrac{3}{16}\)SABC
SFEDG = (1 - \(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{1}{8}\) - \(\dfrac{3}{16}\)) \(\times\) SABC
SFEDG = \(\dfrac{9}{16}\) \(\times\)SABC
Diện tích tam giác ABC là:
126 : \(\dfrac{9}{16}\) = 224 (cm2)
Đs...
\(16,15:\left(y\times19\right)=17\)
\(=>y\times19=16,15:17\)
\(=>y\times19=0,95\)
\(=>y=0,95:19\)
\(=>y=0,05\)
Bạn phải tự kiếm thôi ạ, thời buổi này khó khăn, ai cũng chỉ toàn xu và coin nên hong cho đc á,hihi!
Diện tích một mặt của khối lập phương là:
\(54:6=9\left(cm^2\right)\)
Thể tích của khối lập phương là:
\(9\times3=27\left(cm^3\right)\)
Đáp số: `27cm^3`
Diện tích 1 mặt khối lập phương đó là:
\(54:6=9\left(cm^2\right)\)
Vì \(3\cdot3=9\) nên cạnh hình vuông là 3 cm.
Thể tích khối lập phương đó là:
\(3\cdot3\cdot3=27\left(cm^3\right)\)
Đáp số: \(27cm^3\)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
81,8 x 2 =163,6 (cm2)
Chúc b học tốt!!
Diện tích một mặt của hình lập phương:
81,8 : 4 = 20,45 (cm²)
Diện tích toàn phần hình lập phương:
20,45 × 6 = 122,7 (cm²)
Thể tích bể:
3 × 1,5 × 1,2 = 5,4 (m³)
Số mét khối nước được bơm vào:
5,4 × 1/2 = 2,7 (m³)
Chọn C
Diện tích toàn phần hình lập phương:
6 × 8,4 × 8,4 = 423,36 (dm²)
Thể tích hình lập phương:
8,4 × 8,4 × 8,4 = 592,704 (dm³)