cho số tự nhiên n thoả mãn 2n+7 và 3n + 10 là số chính phương
CMR n+3⋮40
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao của hình tam giác là:
\(30\times2:4=15\left(cm\right)\)
Độ dài cạnh đáy của tam giác ban đầu là:
\(90\times2:15=12\left(cm\right)\)
ĐS: ...
Diện tích tam giác giảm đi có chiều cao chính bằng chiều cao tam giác ban đầu
Chiều cao của tam giác ban đầu là:
`30` x `2 : 4 = 15 (cm)`
Độ dài đáy tam giác ban đầu là:
`90` x `2 : 15 =12 (cm)`
Đáp số: `12cm`
Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^0\)
=>\(2\cdot\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=180^0-\widehat{BAC}\)
=>\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=90^0-\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}\)
Xét ΔBIC có \(\widehat{BIC}+\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=180^0\)
=>\(\widehat{BIC}+90^0-\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}=180^0\)
=>\(\widehat{BIC}=180^0-90^0+\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}=90^0+\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}\)
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)
Do đó: ΔHBA~ΔHAC
=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{BA}{AC}\)
=>\(\dfrac{2BP}{2AQ}=\dfrac{BA}{AC}\)
=>\(\dfrac{BP}{AQ}=\dfrac{BA}{AC}\)
Xét ΔABP và ΔCAQ có
\(\dfrac{AB}{CA}=\dfrac{BP}{AQ}\)
\(\widehat{ABP}=\widehat{CAQ}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)
Do đó: ΔABP~ΔCAQ
b: Xét ΔHAB có
Q,P lần lượt là trung điểm của HA,HB
=>QP là đường trung bình của ΔHAB
=>QP//AB
mà AB\(\perp\)AC
nên QP\(\perp\)AC
Xét ΔCAP có
PQ,AH là các đường cao
PQ cắt AH tại Q
Do đó: Q là trực tâm của ΔCAP
=>CQ\(\perp\)AP
a: Sau buổi sáng thì số mét vải còn lại chiếm:
\(1-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\)(tấm vải)
15m vải còn lại chiếm: \(\dfrac{1}{4}\times\left(1-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{1}{4}\times\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{5}\)(tấm vải)
Độ dài tấm vải là \(15:\dfrac{1}{5}=75\left(m\right)\)
b: Buổi sáng bán được: \(75\times\dfrac{3}{4}=56,25\left(m\right)\)
Buổi chiều bán được:
75-56,25-15=3,75(m)
\(-\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{-1}{6}+\dfrac{-2}{5}\\ =\left(\dfrac{-2}{5}+\dfrac{-2}{5}\right)+\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{6}\right)\\ =\dfrac{-4}{5}+\left(\dfrac{9}{12}+\dfrac{2}{12}\right)\\ =\dfrac{-4}{5}+\dfrac{11}{12}\\ =\dfrac{-48}{60}+\dfrac{55}{60}\\ =\dfrac{55-48}{60}\\ =\dfrac{7}{60}\)
\(A=x\left(x^2-y\right)-x^2\left(x+y\right)+y\left(x^2-x\right)\\ =x^3-xy-x^3-x^2y+x^2y-xy\\ =-2xy\)
Thay `x=1/2;y=-100` vào A ta có:
\(A=-2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-100\right)=100\)
\(B=\left(x^2-5\right)\left(x+3\right)+\left(x+4\right)\left(x-x^2\right)\\=x^3+3x^2-5x-15-x^3+4x+x^2-4x^2\\ =\left(x^3-x^3\right)+\left(3x^2-4x^2+x^2\right)+\left(-5x+4x\right)-15\\ =-x-15\)
\(x\left(x-4\right)+5=x^2-4x+5\\ =x^2-4x+4+1\\ =x^2-2.2x+2^2+1\\ =\left(x-2\right)^2+1\)
Mà \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x-2\right)^2+1>0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)+5>0\forall x\)
Ta có:
\(x\left(x-4\right)+5\\ =x^2-4x+5\\ =\left(x^2-4x+4\right)+1\\ =\left(x-2\right)^2+1\)
Ta có: `(x-2)^2>=0` với mọi x
`=>(x-2)^2+1>=1>0` với mọi x
Hay `x(x-4)+5` luôn lớn hơn không