K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\dfrac{4}{13}+\dfrac{-12}{39}=\dfrac{4}{13}-\dfrac{4}{13}=0\)

b: \(\dfrac{27}{23}-\dfrac{-5}{21}-\dfrac{4}{23}+\dfrac{16}{21}+\dfrac{1}{2}\)

\(=\left(\dfrac{27}{23}-\dfrac{4}{23}\right)+\left(\dfrac{5}{21}+\dfrac{16}{21}\right)+\dfrac{1}{2}\)

\(=1+1+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{2}\)

c: \(\dfrac{-8}{9}+\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{2}{9}+\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{7}{9}\)

\(=\dfrac{-8}{9}+\dfrac{1}{9}\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{7}{9}\right)\)

\(=\dfrac{-8}{9}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{-7}{9}\)

d: \(\dfrac{2}{\left(-3\right)^2}+\dfrac{5}{-12}-\dfrac{-3}{4}\)

\(=\dfrac{2}{9}-\dfrac{5}{12}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{8}{36}-\dfrac{15}{36}+\dfrac{27}{36}=\dfrac{19}{36}\)

NV
11 tháng 3

- Với \(p=3\Rightarrow8p-1=8.3-1=23\) là số nguyên tố và \(8p+1=25\) là hợp số

- Với \(p\ne3\Rightarrow p\) không chia hết cho 3

\(\Rightarrow p=3k+1\) hoặc \(p=3k+2\)

Với \(p=3k+1\Rightarrow8p+1=8\left(3k+1\right)+1=24k+9=3\left(8k+3\right)\) chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) là hợp số

Với \(p=3k+2\Rightarrow8p-1=8\left(3k+2\right)-1=24k+15=3\left(8k+5\right)\) chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) là hợp số

Vậy số còn lại luôn là hợp số

11 tháng 3

Your city is bigger than my city

\(\dfrac{-2}{7}\cdot\dfrac{7}{4}+\dfrac{-2}{7}\cdot\dfrac{-3}{4}-2\dfrac{1}{7}\)

\(=\dfrac{-2}{7}\left(\dfrac{7}{4}-\dfrac{3}{4}\right)-\dfrac{15}{7}\)

\(=\dfrac{-2}{7}-\dfrac{15}{7}=\dfrac{-17}{7}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 3

Lời giải:

Gọi chiều dài và chiều rộng ban đầu là $a$ và $b$ (m) 

Theo bài ra ta có:

$(a+36)b.0,84=ab.1,05$

$\Rightarrow b[(a+36).0,84-1,05a]=0$

$\Rightarrow (a+36).0,84-1,05a=0$

$\Rightarrow 30,24=0,21a$

$\Rightarrow a=144$ (m) 

Vậy chiều dài mới là: $a+36=144+36=180$ (m)

Bài 2:

a: \(\dfrac{7}{8}+x=\dfrac{3}{5}\)

=>\(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{7}{8}=\dfrac{24-35}{40}=\dfrac{-11}{40}\)

b: \(\dfrac{17}{2}:x=5\)

=>\(x=\dfrac{17}{2}:5\)

=>\(x=\dfrac{17}{2\cdot5}=\dfrac{17}{10}\)

c: \(x-\dfrac{3}{8}=2+\dfrac{1}{4}\)

=>\(x-\dfrac{3}{8}=\dfrac{9}{4}\)

=>\(x=\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{18}{8}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{21}{8}\)

d: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{5}\left(x-2\right)=\dfrac{1}{5}\)

=>\(\dfrac{3}{5}\left(x-2\right)=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-3}{10}\)

=>\(x-2=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(x=2-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)

Bài 1:

a: \(\dfrac{-3}{4}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{-15}{20}+\dfrac{4}{20}=\dfrac{-15+4}{20}=\dfrac{-11}{20}\)

b: \(\dfrac{-2}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-6}{15}-\dfrac{5}{15}=\dfrac{-6-5}{15}=\dfrac{-11}{15}\)

c: \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{5}\left(\dfrac{3}{7}-1\right)=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{-4}{7}=\dfrac{-8}{35}\)

d: \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{4-3}{6}\)

\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{8}\)

e: \(\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{8}{13}+\dfrac{8}{13}\cdot\dfrac{-5}{12}+\dfrac{8}{13}\)

\(=\dfrac{8}{13}\left(\dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{2}+1\right)\)

\(=\dfrac{8}{13}\cdot2=\dfrac{16}{13}\)

f: \(1+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{80}+\dfrac{1}{120}\)

\(=1+\dfrac{1}{2\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot10}+\dfrac{1}{10\cdot12}\)

\(=1+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+...+\dfrac{2}{10\cdot12}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{5}{12}=1+\dfrac{5}{24}=\dfrac{29}{24}\)

Đợi mẹ  Em bé ngồi nhìn ra ruộng lúa Trời tối trên đầu hè. Nửa vầng trăng non Em bé nhìn vầng trăng, nhưng chưa nhìn thấy mẹ Mẹ lẫn trên cánh đồng. Đồng lúa lẫn vào đêm Ngọn lửa bếp chưa nhen. Căn nhà tranh trống trải Đom đóm bay ngoài ao. Đom đóm đã vào nhà Em bé nhìn đóm bay, chờ tiếng bàn chân mẹ Bàn chân mẹ lội bùn ì oạp phía đồng xa Trời về khuya lung linh trắng vườn hoa mận trắng Mẹ đã bế...
Đọc tiếp

Đợi mẹ 

Em bé ngồi nhìn ra ruộng lúa
Trời tối trên đầu hè. Nửa vầng trăng non

Em bé nhìn vầng trăng, nhưng chưa nhìn thấy mẹ
Mẹ lẫn trên cánh đồng. Đồng lúa lẫn vào đêm

Ngọn lửa bếp chưa nhen. Căn nhà tranh trống trải
Đom đóm bay ngoài ao. Đom đóm đã vào nhà

Em bé nhìn đóm bay, chờ tiếng bàn chân mẹ
Bàn chân mẹ lội bùn ì oạp phía đồng xa

Trời về khuya lung linh trắng vườn hoa mận trắng
Mẹ đã bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ
(Tác giả: Vũ Quần Phương)

Câu 1: Em hiểu như thế nào về hình ảnh cuối bài thơ:

'' Trời về khuya lung linh trắng

                                vườn hoa mận trắng

Mẹ bế vào nhà nỗi đợi vẫn nằm mơ ''?

Câu 2: Chỉ ra và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ:

'' Mẹ lẫn trên cánh đồng

   Đồng lúa lẫn vào đêm''

Câu 3: Từ '' chân '' trong câu thơ '' Bàn chân mẹ lội bùn ì oạp phía đồng xa '' được hiể theo nghĩa gốc hay nhĩa chuyển?

2

mình cần gấp ạ

11 tháng 3

Hi

 

11 tháng 3

1. Chúng bắt dân ta phải cống nạp những sản vật quý hiếm cho chúng.

2. Chúng bắt nhân dân ta phải nộp những thứ thuế vô lí cho chúng.

11 tháng 3

 

Hai lý do chứng tỏ chính quyền phong kiến phương Bắc hết sức tàn bạo đối với nước ta trong thời kì bắc thuộc:

1. Chính sách bóc lột nặng nề:

  • Thuế khóa: Các triều đại phương Bắc áp đặt nhiều loại thuế nặng nề lên nhân dân ta như thuế tô, thuế dung, thuế muối, thuế sắt,...Số thuế này rất cao, lại được thu bất thường khiến cho người dân ta lâm vào cảnh bần cùng.
  • Lao dịch: Nhân dân ta phải cống nạp nhiều sản vật quý hiếm như châu ngọc, ngà voi,...; đồng thời phải thực hiện nhiều  công ích như: phục vụ quan lại, xây dựng thành luỹ, đồn trại,...

2. Chính sách đồng hóa hà khắc:

  • Truyền bá Nho giáo: Các triều đại phương Bắc ra sức áp đặt Nho giáo, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, theo phong tục tập quán của người Hán.
  • Đàn áp văn hóa: Cấm đoán các phong tục tập quán truyền thống của người Việt, tiêu hủy sách vở, văn hiến của nước ta.
11 tháng 3

-1/4 + 2/5 . x = 4/15

2/5 . x = 4/15 + 1/4

2/5 . x = 31/60

x = 31/60 : 2/5

x = 31/24

11 tháng 3

-1/4+2/5.x=4/15

        2/5.x=4/15-1/4

        2/5.x=1/60

              X=1/60:2/5

              X=1/60.5/2

             X= 1/24

 

 

 

 

 

-1/4+2/5.x=4/15