Câu văn dưới đây sử dụng bao nhiêu phó từ?
"Các bạn học sinh đang học bài rất say sưa, cố hoàn thành bài tập cô giáo đã giao."
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
d) \(x^2=a\left(a\ge0\right)\)
\(\Rightarrow x=\sqrt{a}\)
e) \(x^2=\dfrac{4}{9}\)
\(\Rightarrow x^2=\left(\pm\dfrac{2}{3}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
f) \(x^2-\dfrac{16}{25}=0\)
\(\Rightarrow x^2=\dfrac{16}{25}\)
\(\Rightarrow x^2=\left(\pm\dfrac{4}{5}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{5}\\x=-\dfrac{4}{5}\end{matrix}\right.\)
g) \(x^2-\dfrac{7}{36}=0\)
\(\Rightarrow x^2=\dfrac{7}{36}\)
\(\Rightarrow x^2=\left(\pm\sqrt{\dfrac{7}{36}}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\dfrac{7}{36}}\\x=-\sqrt{\dfrac{7}{36}}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{7}}{6}\\x=-\dfrac{\sqrt{7}}{6}\end{matrix}\right.\)
h) Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow x^2+1\ge1>0\forall x\)
mà \(x^2+1=0\)
nên không tìm được giá trị nào của x thoả mãn đề bài.
a)M đã không quan tâm đến các môn học khác
b)Nếu là bạn của M, em sẽ khuyên M phải tập trung nhiều môn học quan trọng khác, đừng quá quan tâm vào môn Tiếng Anh
Bài 3
a) 5/7 - x = 6/5
x = 5/7 - 6/5
x = -17/35
b) 4/5 x - 2/3 = 1 1/3
4/5 x - 2/3 = 4/3
4/5 x = 4/3 + 2/3
4/5 x = 2
x = 2 : 4/5
x = 5/2
Ta thấy: \(3\left|x+y\right|\ge0\forall x;y\)
\(10\left|y+\dfrac{2}{3}\right|\ge0\forall y\)
\(\Rightarrow3\left|x+y\right|+10\left|y+\dfrac{2}{3}\right|\ge0\forall x;y\)
Mà: \(3\left|x+y\right|+10\left|y+\dfrac{2}{3}\right|\le0\)
nên: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0\\y+\dfrac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-y\\y=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=\dfrac{2}{3};y=-\dfrac{2}{3}\).
a) Xét ∆AMC và ∆EMB có:
AM = EM (gt)
MC = MB (gt)
∠AMC = ∠EMB (đối đỉnh)
⇒ ∆AMC = ∆EMB (c-g-c)
⇒ AC = BE (hai cạnh tương ứng)
b) Do D là trung điểm AB (gt)
⇒ AD = BD
Xét ∆ADF và ∆BDE có:
AD = BD (cmt)
FD = DE (gt)
∠ADF = ∠BDE (đối đỉnh)
⇒ ∆ADF = ∆BDE (c-g-c)
⇒ AF = BE (hai cạnh tương ứng)
Mà BE = AC (cmt)
⇒ AC = AF