Hãy tóm tắt văn bản bánh chưng bánh giầy bằng sơ đồ
giúp tui với
( SGK - chân trời sáng tạo trang 33 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình thì thích nhất chi tiết mà Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt bay lên trời. Nó như tượng trưng Thánh Gióng đã hoàn thành sứ mệnh của mình, dẹp loạn giặc Ân nên về lại nơi cần về. Từ đó cũng xuất hiện thêm 1 nhân vật trong Tứ bất tử.
chi tiết hoang đường kì ảo: Gióng ăn rất nhiều, người dân trong lành phải góp thức ăn cho Gióng ăn diệt giặc. cảm nhận: THấy nó buồn cười, giặc cướp bóc nhưng vẫn còn đồ ăn cho gióng.
Theo mình thui, còn bạn thế nào thì mình chịu.:(
Gợi ý làm nha.
Mở đoạn:
- Giới thiệu văn bản "Trong lòng mẹ" của nhà văn Nguyên Hồng.
Ví dụ: Với những cảm xúc chân thật trong dòng kí ức của nhà văn Nguyên Hồng về tuổi thơ của mình, ông đã sáng tác tác phẩm "Trong lòng mẹ" rất hay rất cảm động. Điều diễn đạt lên cái hay đó là cảm xúc của bé Hồng trong cuộc gặp gỡ với mẹ.
Thân đoạn:
- Những suy nghĩ, cảm xúc cậu bé Hồng:
+ Trước khi gặp mẹ:
-> Vừa tan trường, nhác thấy bóng ai như mẹ cậu liền gọi lớn ba tiếng "Mợ ơi, mợ, mợ ơi" vô cùng đáng thương.
-> Sau đó, cậu suy nghĩ lo lắng nếu như người mình gọi không phải mẹ thì kỳ cục lắm. => Đó là sự e ngại, cảm giác sợ bị người ta biết mình là đứa trẻ thiếu bóng dáng người mẹ trong đời.
+ Khi gặp mẹ:
-> Cảm xúc cậu vỡ òa lên, cậu vô cùng sung sướng vô cùng hạnh phúc vì cuối cùng cũng đã gặp được mẹ.
-> Hân hoan, mừng rỡ.
+ Khi ngồi trên xe mẹ:
-> Muốn cảm nhận hơi ấm mẹ.
-> Ôm mẹ và suy nghĩ rằng mẹ đâu hề xấu ốm như người ta nói, nhưng cũng tự ngờ rằng có lẽ mình thương nhớ mẹ quá nên mình thấy mẹ rất đẹp. (Câu có cặp quan hệ từ nguyên nhân).
- Kết luận, nhận xét:
+ Cảm xúc của cậu bé Hồng hiện ra trong văn bản khiến người ta vô cùng xúc động. Chắc chắn, ai đọc qua văn bản này cũng sẽ nhớ mãi cảm xúc của bé Hồng trong cuộc gặp gỡ với mẹ.
Kết đoạn:
- Bài học rút ra sau khi phân tích:
+ Không một ai có thể sống hạnh phúc, trọn vẹn nếu không có cha mẹ bên cạnh (Câu bị động).
Gợi ý miêu tả Võ Tòng (mình đưa ý rồi bạn tự tìm trong sgk nha).
Mở đoạn:
- Giới thiệu đoạn trích "Người đàn ông cô độc giữa rừng".
Ví dụ: Một trong các văn bản em thấy ấn tượng là văn bản .... Trong đó có nhân vật Võ Tòng đã để lại cho em nhiều suy nghĩ.
- Nêu ngoại hình, cách ăn mặc của Võ Tòng (trong suy nghĩ của tác giả)
- Cách nói chuyện của Võ Tòng như thế nào?
+ Cởi mở, thoải mái.
+ Giọng nói đầy tự tin, rõ ràng.
=> Võ tòng là người đàn ông mặc dù mất vợ, sống cuộc đời cô độc giữa rừng nhưng vẫn lạc quan, thoải mái và yêu đời.
- Tính cách của Võ Tòng:
+ hào sảng, phóng khoáng.
+ không keo kiệt.
Kết đoạn:
- Tổng kết lại vấn đề.
Ví dụ: Khép lại, em thấy được VT là người đàn ông mạnh mẽ về tay chân lẫn tinh thần. Dáng hình nhân vật được tác giả khắc họa rất rõ nét và tinh tế càng làm cho người đọc/ người nghe hiểu thêm được chân dung người đàn ông này.
Xuân Xa Xứ
Muôn hoa xuân đua nở
Sắc hoa khoe rực rỡ
khắc vào tim nỗi nhớ
Tóc mẹ già trắng phơ.
Con ơi sắp về chưa
mẹ đợi đêm giao thừa
Lại mùa xuân xa xứ
chờ con đến bao giờ!
.................