K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(x\in BC\left(8;12\right)\)

=>\(x\in B\left(24\right)\)

mà 0<x<125 

nên \(x\in\left\{24;48;72;96;120\right\}\)

\(x\in BC\left(6;16\right)\)

=>\(x\in B\left(48\right)\)

mà 0<=x<150

nên \(x\in\left\{0;48;96;144\right\}\)

=>P={24;48;72;96;120}; Q={0;48;96;144}

\(A=P\cap Q\)

=>A={48;96}

=>A có 2 phần tử

Để giải bài toán này, chúng ta cần tìm số lượng phần tử chung của hai tập hợp P và Q.

Đầu tiên, ta cần hiểu rõ P và Q là gì:
- P là tập hợp các số tự nhiên \( x \) sao cho \( x \) thuộc dãy BC(8, 12) (các số từ 8 đến 12, không bao gồm 12), và \( x \) nhỏ hơn 125.
- Q là tập hợp các số tự nhiên \( x \) sao cho \( x \) thuộc dãy BC(6, 16) (các số từ 6 đến 16, không bao gồm 16), và \( x \) nhỏ hơn 150.

Bây giờ, ta sẽ liệt kê các phần tử của P và Q để tìm ra phần tử chung của hai tập hợp này:
- Tập hợp P: \( \{ 8, 9, 10, 11 \} \)
- Tập hợp Q: \( \{ 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 \} \)

Phần tử chung của P và Q là các số từ tập hợp P mà cũng có mặt trong tập hợp Q. Do đó, các số chung là \( \{ 8, 9, 10, 11 \} \).

Vậy, số phần tử của tập hợp A (phần tử chung của P và Q) là 4.

Do đó, số phần tử của A là 4

 

4 tháng 7

Có thể bạn đó muốn hỏi thật áa bạn! Việc nói thông tin cho các bạn khác thì đúng là không nên nhưng bạn có thể xem xem những gì có thể nói và những gì không thể nói nhé! Bạn đó hỏi nhà bạn ở đâu thì bạn nói ở Hà Nội thôi là được á còn cụ thể ra thì không nói cũng được. Mạng là một con dao 2 lưỡi, 1 mặt tốt, 1 mặt xấu nên chúng ta cần hết sức cẩn thận.

Cảm ơn bạn vì lời cảnh cáo trên!

[=> Hôm trc tớ cx vừa hỏi nhà cou ở đâu áaa, cậu cx nooo :)) Couu nghĩ tớ lừa đảo ạa? Tớ chỉ xem xem couu có ở Hà Đông, Hà Nội hongg th áa =)) Nghĩ lại thấy giống cảnh nìi ghê taa :D ]

4 tháng 7

Đây là bạn ý cứ kiểu bắt tớ trả lời ý. Bạn ý cứ hỏi suốt rồi tự dưng tớ không trả lời lại nhắn với tớ như thế nên tớ nghĩ bạn ý đang cố lấy thông tin cá nhân ý. Kể cả bạn ý không có ý đồ gì thì tớ cũng thấy lo lo...

3 tháng 7

bạn giải thích ra đc ko

 

Bài 1:

Gọi số lập được có dạng là \(\overline{abc}\)

c có 3 cách chọn

a có 6 cách chọn

b có 5 cách chọn

Do đó: Có \(3\cdot6\cdot5=90\left(số\right)\) lập được

Số số tự nhiên có 3 chữ số phân biệt lập được là \(7\cdot6\cdot5=210\left(số\right)\)

Xác suất để số được chọn là số chẵn là \(\dfrac{90}{210}=\dfrac{3}{7}\)

Bài 2:

Số cách chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu là: \(C^4_{10}\)

Số cách chọn 4 quả cầu trắng là: \(C^4_4\)(cách)

Số cách chọn 4 quả cầu xanh là \(C^4_6\left(cách\right)\)

Xác suất để chọn được 4 quả cầu cùng màu là:

\(\dfrac{C_4^4+C_6^4}{C_{10}^4}=\dfrac{8}{105}\)

 

Để giải các câu hỏi về phương trình \( mx + (m+1)y = 3 \), chúng ta sẽ giải từng câu một:

### Câu 1:
Cho \( m = 1 \), phương trình trở thành \( 1 \cdot x + 2 \cdot y = 3 \).

- Cặp số (3, -2):
  Thay vào phương trình: \( 1 \cdot 3 + 2 \cdot (-2) = 3 - 4 = -1 \neq 3 \).
  Vậy cặp số (3, -2) không phải là nghiệm của phương trình.

### Câu 2:
Tìm nghiệm tổng quát của phương trình khi \( m = -1 \).

Phương trình trở thành \( -1 \cdot x + 0 \cdot y = 3 \), tức là \( -x = 3 \) không có nghiệm vì đây là một phương trình vô nghiệm vì nếu
Sai xin lỗi ạ!

3 tháng 7

a, Lã kẽm có một lớp Sắt màu xám bao phủ bên ngoài.

PTHH:

\(Zn+FeCl_2\rightarrow ZnCl_2+Fe\)

0,03     0,03       0,03          0,03

Gọi nZn = nFe = a(mol)

0,27g = 65a - 56a 

=> a = 0,03(mol)

b, \(m_{Zn\left(pư\right)}=0,03.65=1,95\left(g\right)\)

\(m_{Fe\left(sra\right)}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)

c, \(m_{FeCl_2}=0,03.127=3,81\left(g\right)\)

\(m_{dd}=1,95+200=201,95\left(g\right)\)

\(C\%FeCl_2=\dfrac{3,81}{201,95}.100\%=1,89\left(\%\right)\)

\(20=2^2\cdot5;12=2^2\cdot3\)

=>\(ƯCLN\left(20;12\right)=2^2=4\)

=>Số nhóm sẽ là ước của 4

mà số nhóm lớn hơn 1

nên số nhóm có thể là 2;4

=>Có 2 cách chia

3 tháng 7

cảm ơn nhìu nha! 

3 tháng 7

11 dm 20 cm = 1,3 m

32 cm 80 mm = 0,4 m

11dm20cm=13dm=1,3m

32cm80mm=32cm8cm=40cm=0,4m