Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = \(\dfrac{18n+6}{21n+7}\) (n \(\in\) N)
A = \(\dfrac{6.\left(3n+1\right)}{7.\left(3n+1\right)}\)
Vì (3n + 1) ⋮ (3n + 1) ∀ n \(\in\) N
Vậy A = \(\dfrac{18n+6}{21n+7}\) có thể rút gọn được với mọi giá trị của n là số tự nhiên
Giải:
a; Mảnh vài dài:
45 : 75 x 100 = 60 (m)
b;
Số vải còn lại sau lần cắt thứ nhất là:
60 x (100% - 20%) = 48(m)
Sau hai lần cắt mảnh vải còn lại số mét là:
48 x (100% - 25%) = 36 (m)
Kết luận:...
\(\left(0,3+\dfrac{12}{67}+\dfrac{13}{41}\right)-\left(\dfrac{79}{67}-\dfrac{28}{41}\right)\\ =0,3+\dfrac{12}{67}+\dfrac{13}{41}-\dfrac{79}{67}+\dfrac{28}{41}\\ =0,3+\left(\dfrac{12}{67}-\dfrac{79}{67}\right)+\left(\dfrac{13}{41}+\dfrac{28}{41}\right)\\ =0,3-1+1\\ =0,3.\)
a: Số học sinh giỏi chiếm:
100%-30%-20%=50%(tổng số bạn)
Số học sinh giỏi là 40x50%=20(bạn)
b: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh giỏi và số học sinh khá là:
50%:30%=5:3\(\simeq166,67\%\)
Giải:
Số học sinh khá bằng: 3 : (3 + 4) = \(\dfrac{3}{7}\) (số học sinh của lớp)
Số học sinh giỏi bằng: \(\dfrac{3}{7}\) x \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{6}{35}\) (số học sinh của lớp)
16 học sinh ứng với phân số là: 1 - \(\dfrac{6}{35}-\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{2}{5}\) (số học sinh cả lớp)
Số học sinh cả lớp là: 16 : \(\dfrac{2}{5}\) = 40 (học sinh)
Kết luận:...
Số học sinh khá chiếm: \(\dfrac{3}{4+3}=\dfrac{3}{7}\)(tổng số học sinh)
Số học sinh giỏi chiếm: \(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{35}\)(tổng số học sinh)
Số học sinh trung bình chiếm:
\(1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{6}{35}=\dfrac{35-15-6}{35}=\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}\)(tổng số học sinh)
Tổng số học sinh là \(16:\dfrac{2}{5}=40\left(bạn\right)\)