My dream is to become the world tennis .......... one day
A.Loser B.Champion C.Contest D.Competition
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
My dream is to become the world tennis .......... one day
A.Loser B.Champion C.Contest D.Competition
\(\dfrac{3}{13}:\dfrac{-11}{-6}+\dfrac{-3}{13}:\dfrac{11}{-5}-\dfrac{2}{13}\)
\(=\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{6}{11}+\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{5}{11}-\dfrac{2}{13}\)
\(=\dfrac{3}{13}\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{5}{11}\right)-\dfrac{2}{13}=\dfrac{3}{13}-\dfrac{2}{13}=\dfrac{1}{13}\)
2.22 + 3.23 + 4.24 + ... + n.2n = 2n+11
Đặt vế trái là A ta có:
A = 2.22 + 3.23 + 4.24 + ... (n -1).2n-1+ n.2n
2A = 2.23 + 3.24 + 4.25 +....+ (n- 1).2n + n.2n+1
2A-A = [2.23+3.24 + 4.25 +...+(n-1).2n+n.2n+1] - [2.22 + 3.23+...+n.2n]
A = -2.22+ (2.33-3.23) + (3.24 - 4.24) +...+ [(n-1).2n - n.2n ] + n.2n+1
A = -2.22 - 23 - 24 -...- 2n + n.2n+1
Đặt B = -2.22 - 23 - 24 - ... - 2n
2B = -2.23 - 24 - 25 -...-2n+1
2B - B = (-2.23 - 24 - 25 -..-2n+1) - (-2.22-23-24-..-2n)
B = -24 -24 - 25 -..2n-2n+1 + 23 + 23 + 24+ 25+ 2n
B = (-24 + 23) + (- 2n+1 + 23) +(-24+24)+(-25+25)+(-2n+2n)
B = -16 + 8 - 2n+1 + 8
B = (-16 + 8 + 8 ) - 2n+1
B = - 2n+1
A = n.2n+1 - 2n+1
Theo bài ra ta có:
n.2n+1 - 2n+1 = 2n+11
n.2n+1 - 2n+1 - 2n+11 = 0
2n+1.(n - 1 - 210) = 0
Vì n là số tự nhiên nên 2n+1 > 0
Vậy 2n+1.(n - 1- 210) = 0 ⇔ n - 1 - 210 = 0 ⇒ n = 1 + 210 ⇒ n = 1025
Vậy n = 1025
B = (1 - \(\dfrac{1}{2^2}\)).(1 - \(\dfrac{1}{3^2}\)).(1 - \(\dfrac{1}{4^2}\))...(1 - \(\dfrac{1}{201^2}\))
B = \(\dfrac{2^2-1}{2^2}\).\(\dfrac{3^2-1}{3^2}\).\(\dfrac{4^2-1}{4^2}\)...\(\dfrac{201^2-1}{201^2}\)
B = \(\dfrac{4-1}{2^2}\).\(\dfrac{9-1}{3^2}\).\(\dfrac{16-1}{4^2}\)...\(\dfrac{40401-1}{201^2}\)
B = \(\dfrac{3}{2^2}\).\(\dfrac{8}{3^2}\).\(\dfrac{15}{4^2}\)....\(\dfrac{40400}{201^2}\)
B = \(\dfrac{1.3}{2.2}\).\(\dfrac{2.4}{3.3}\).\(\dfrac{3.5}{4.4}\).\(\dfrac{4.6}{5.5}\)...\(\dfrac{200.202}{201.201}\)
B = \(\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{202}{201}\)
B = \(\dfrac{101}{201}\)
- Giữ bình tĩnh: Giữ bình tĩnh là điều quan trọng nhất để có thể ứng phó hiệu quả với tình huống nguy hiểm.
- Theo dõi thông tin và hướng dẫn của chính quyền địa phương: Luôn theo dõi thông tin và hướng dẫn của chính quyền địa phương để biết cách ứng phó phù hợp.
- Di chuyển đến nơi cao hơn: Di chuyển đến nơi cao hơn để tránh bị nước lũ cuốn trôi hoặc bị sạt lở đất vùi lấp.
- Cứu người gặp nạn: Nếu có khả năng, hãy giúp đỡ những người gặp nạn.
- Báo cho cơ quan chức năng: Báo cho cơ quan chức năng biết về tình huống nguy hiểm để được hỗ trợ.
Giải nghĩa:
Tác giả lo sợ rằng khi bàn tay mẹ mỏi, nghĩa là đã làm rất nhiều việc,tốn rất nhiều sức,đã mệt mỏi không còn đủ sức.Tuy nhiên,mình vẫn"còn non xanh",vẫn chưa trưởng thành nổi mà tay mẹ đã mỏi.
=> "Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi" thể hiện nỗi lo lắng, sợ hãi của con cái khi nghĩ đến ngày mẹ già yếu, bàn tay đã lao động vất vả suốt đời bỗng chốc trở nên mỏi mệt. Đây là biểu hiện của tình yêu thương sâu sắc và lòng biết ơn của con cái đối với sự hy sinh không mệt mỏi của mẹ.
=> "Mình vẫn còn một thứ quả non xanh" có thể được hiểu là con cái tự nhận thấy mình vẫn còn non nớt, chưa trưởng thành và vẫn cần sự chăm sóc, bảo vệ của mẹ. Đồng thời, câu thơ cũng thể hiện sự tự trách của con cái khi còn quá phụ thuộc vào mẹ trong khi mẹ đã mệt mỏi sau những năm tháng lao động vất vả.
Lời giải:
a.
$\frac{8}{23}.\frac{46}{24}-\frac{2}{5}x=\frac{1}{3}$
$\frac{2}{3}-\frac{2}{5}x=\frac{1}{3}$
$\frac{2}{5}x=\frac{2}{3}-\frac{1}{3}=\frac{1}{3}$
$x=\frac{1}{3}: \frac{2}{5}=\frac{5}{6}$
b.
$\frac{10}{12}: \frac{2}{3}x=\frac{28}{9}.\frac{3}{56}$
$\frac{5}{4}x=\frac{1}{6}$
$x=\frac{1}{6}: \frac{5}{4}=\frac{2}{15}$
c.
$\frac{x-1}{24}=\frac{2}{x+1}$
$(x-1)(x+1)=2.24$
$x^2-1=48$
$x^2=49=7^2=(-7)^2$
$\Rightarrow x=7$ hoặc $x=-7$
d.
$(\frac{3}{4}x+\frac{1}{4}-\frac{1}{3}): (2+\frac{1}{6}-\frac{1}{4})=\frac{7}{46}$
$(\frac{3}{4}x-\frac{1}{12}):\frac{23}{12}=\frac{7}{46}$
$\frac{3}{4}x-\frac{1}{12}=\frac{7}{46}.\frac{23}{12}=\frac{7}{24}$
$\frac{3}{4}x=\frac{7}{24}+\frac{1}{12}=\frac{3}{8}$
$x=\frac{3}{8}: \frac{3}{4}=\frac{1}{2}$
e.
$2\frac{1}{2}x+0,5x=2\frac{1}{4}$
$2,5x+0,5x=2,25$
$x(2,5+0,5)=2,25$
$3x=2,25$
$x=2,25:3=0,75$
f.
$\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}(x-1)=0$
$\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x-\frac{2}{5}=0$
$x(\frac{1}{3}+\frac{2}{5})=\frac{2}{5}$
$x.\frac{11}{15}=\frac{2}{5}$
$x=\frac{2}{5}: \frac{11}{15}=\frac{6}{11}$
g.
$x-3\frac{1}{2}x=-2\frac{6}{7}$
$x(1-3\frac{1}{2})=\frac{-20}{7}$
$x.\frac{-5}{2}=\frac{-20}{7}$
$x=\frac{-20}{7}: \frac{-5}{2}=\frac{8}{7}$
h.
$2(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3})-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}$
$2(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3})=\frac{1}{4}+\frac{3}{2}=\frac{7}{4}$
$\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{4}:2=\frac{7}{8}$
$\frac{1}{2}x=\frac{7}{8}+\frac{1}{3}=\frac{29}{24}$
$x=\frac{29}{24}: \frac{1}{2}=\frac{29}{12}$
i.
$-2\frac{1}{3}x+1\frac{3}{4}x+3\frac{2}{3}=3\frac{1}{2}$
$x(-2\frac{1}{3}+1\frac{3}{4})=3\frac{1}{2}-3\frac{2}{3}$
$x.\frac{-7}{12}=\frac{-1}{6}$
$x=\frac{-1}{6}: \frac{-7}{12}=\frac{2}{7}$
Giúp mình với
Đáp án:
B. Champion