Để hòa tan hoàn toàn 10,8 gam nhôm cần dùng 150 ml dung dịch H2 SO4
a, Tính nồng độ mol/lit của dd H2SO4 đã dùng
b, Tính thể tích khí Hiđro thoát ra ở đktc
c, Tính nồng độ mol/lít của dung dịch thu được sau phản ứng(coi như thể tích là không đổi)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,2---<0,1<--------0,2
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
0,2--->0,4
=> \(\left\{{}\begin{matrix}b,m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\c,V_{kk}=0,1.5.22,4=11,2\left(l\right)\\d,m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5}{10\%}=146\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
$Ba(NO_3)_2$ : Muối trung hòa
$NaOH$: Bazơ
$NaH_2PO_4$: Muối axit
$HCl$: Axit
$Fe(OH)_3$: Bazơ
$CuO$ : Oxit bazơ
$SO_3$: Oxit axit
$H_2SO_4$: Axit
$M_{H_2}$ = 2 < $M_{kk}$ = 29
=>$H_2$ nhẹ hơn không khí
→Đặt úp bình
a) \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,3<---0,6<------0,3<-----0,3
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)\)
b) \(C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,3}{0,3}=1M\)
c) \(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
a, \(m_N=12,77\%.120,6=15,4\left(g\right)\)
\(n_N=\dfrac{15,4}{14}=1,1\left(mol\right)\)
CTHH: Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO)3
Theo các CTHH: \(n_{kl}=\dfrac{1}{2}n_N=\dfrac{1}{2}.1,1=0,55\left(mol\right)\)
Do \(M_{Cu}>M_{Fe}>M_{Mg}\)
=> Nếu hh chỉ chứa Cu thì điều chế kim loại với khối lượng lớn nhất
=> \(m_{Max\left(kl\right)}=0,55.64=35,2\left(g\right)\)
b, Theo CTHH: \(n_O=3n_N=3.1,1=3,3\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử N: 1,1.6.1023 = 6,6.1923 (nguyên tử)
=> Số nguyên tử O: 3,3.6.1023 = 19,8.1023 (nguyên tử)
\(n_{CuSO_4\left(tách.ra\right)}=n_{CuSO_4.5H_2O\left(tách.ra\right)}=\dfrac{30}{250}=0,12\left(mol\right)\\ m_{CuSO_4\left(tách.ra\right)}=0,12.160=19,2\left(g\right)\left(g\right)\\ m_{H_2O\left(tách.ra\right)}=30-19,2=10,8\left(g\right)\)
PTHH: CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
0,4---->0,4----------->0,4------>0,4
\(m_{H_2SO_4}=0,4.98=39,2\left(g\right)\\ m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{39,2}{10\%}=392\left(g\right)\\ m_{H_2O\left(trong.ddH_2SO_4\right)}=392-39,2=352,8\left(g\right)\)
\(m_{H_2O\left(sau.khi.làm.lạnh\right)}=352,8+0,4.18-10,8=349,2\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(sau.khi.làm.lạnh\right)}=0,4.160-19,2=44,8\left(g\right)\)
\(S_{CuSO_4}=\dfrac{44,8}{349,2}.100=12,83\left(g\right)\)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe
nH2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}\)=0,4 mol
Pt: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
......x.................................0,5x...........1,5x
.....Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
.......y..........................y............y
Ta có hệ pt:
{27x+56y=11
1,5x+y=0,4
⇔x=0,2, y=0,1
% mAl = \(\dfrac{0,2.27}{11}\).100%=49,1%
% mFe = \(\dfrac{0,1.56}{11}\).100%=50,9%
mAl2(SO4)3 = 0,5x . 342 = 0,5 . 0,2 . 342 = 34,2 (g)
mFeSO4 = 152y = 152 . 0,1 = 15,2 (g)
Gọi CTTQ: MxOy
Pt: MxOy + yH2 --to--> xM + yH2O
\(\dfrac{0,4}{y}\)<-------0,4
Ta có: 232,2=\(\dfrac{0,4}{y}\)(56x+16y)
⇔23,2=\(\dfrac{22,4x}{y}\)+6,4
⇔\(\dfrac{22,4x}{y}\)=16,8
⇔22,4x=16,8y
⇔x:y=3:4
Vậy CTHH của oxit: Fe3O4
a) \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,4-->0,6---------->0,2------->0,6
=> \(C_{M\left(dd.H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,6}{0,15}=4M\)
b) VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)
c) \(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}M\)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,4 0,6 0,2 0,6
\(C_M_{H_2SO_4}=\dfrac{0,6}{0,15}=4M\\ V_{H_2}=0,622,4=13,44L\)
\(C_M=\dfrac{0,2}{0,15}=1,3M\)