K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2018

Không có góc vuông nào

29 tháng 3 2018

ko có gó vuông nào

29 tháng 3 2018

Vì nó vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho nên các số đó phải có chữ số tận cùng là 0

Ví dụ: 10, 20, 30 , 40, 50,60,70,80,90,100,....

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

29 tháng 3 2018

Rất nhiều đóa 120;50;70;.......

28 tháng 3 2018

\(A=\frac{2011\times2012}{2011+2012}+\frac{2009\times2010}{2009+2010}\)

\(A=\frac{2011\times2011}{2011+2012}+\frac{2011}{2011+2012}+\frac{2010\times2010}{2009+2010}-\frac{2010}{2009+2010}\)

\(A=\frac{2011\times2011}{2011+2012}+\frac{2010\times2010}{2009+2010}+\frac{2011}{2011+2012}-\frac{2010}{2009+2010}\)

\(A=B+\frac{2011}{2011+2012}-\frac{2010}{2009+2010}\)

\(A=B+\frac{2011}{4023}-\frac{2010}{4019}\)

Dễ thấy \(\frac{2011}{4023}-\frac{2010}{4019}< 0\)

\(\Rightarrow A< B\)

25 tháng 3 2018

Hiệu giữa tử và mẫu của phân số đó là :

25 - 17 = 8

Vì khi bớt a cho cả tử số và mẫu số thì hiệu giữa tử số và mẫu số ko đổi khi đó hiệu giữa tử và mẫu vẫn là 8

Coi tử số mới là 2 phần bằng nhau thì mẫu số mới là 3 phần như thế

Tử số mới là :
8 : ( 3 - 2 ) x 2 = 16 

Số tự nhiên a là :

17 - 16 = 1

Đáp số 1

Tk mk nha mk chắc chắn luôn !!

14 tháng 6 2022

đáp số là: 1.Hết

Sau 2 năm nữa túc là mẹ thêm 2 tuổi con thêm 2 tuổi thì tuổi của hai mẹ con là 39 tuổi .Vậy tổng số tuổi hai mẹ con hiện nay là :

39 - 2 - 2 = 35 ( tuổi )

a có sơ đồ :

Con : |----|

Mẹ :  |----|----|----|----|----|----| T

uổi con hiện nay là :

35 : ( 6 + 1 ) = 5 ( tuổi )

Tuổi mẹ hiện nay là :

35 - 5 = 30 ( tuổi )        

 Đáp số : con : 5 tuổi                        

mẹ : 30 tuổi

25 tháng 3 2018

https://olm.vn/hoi-dap/question/96228.html

giống cách giải của mik nên k ghi ra

đúng k z

24 tháng 3 2018

\(\frac{27}{45}=\frac{21}{35}\)đáp án đúng ! 100% !!!chúc em học tốt nha !

24 tháng 3 2018

cảm ơn !!!

10

Cho đến nay, vấn đề Trạng Quỳnh vẫn còn đòi hỏi thêm sự nghiên cứu và phân tích. Qua sử sách, gia phả, người ta tìm thấy một Nguyễn Quỳnh thực, cũng giỏi thơ văn, có tài hài hước. Tuy nhiên không thể đồng nhất hương cống Nguyễn Quỳnh với Trạng Quỳnh dân gian, bởi vì trong kho tàng chuyện Trạng ở Việt Nam có sự khác nhau giữa những câu chuyện có thật của những ông Trạng có thật và những chuyện mang tính chất hoặc giá trị "Trạng". 


Ở vế thứ hai, trong dân gian đã lưu truyền những giai thoại về những nhà khoa bảng trí thức không đỗ Trạng Nguyên. Tuy không có học vị nhưng vì tài năng và những hoạt động, hoặc trong cuộc sống của của các vị "Trạng" này có những nét đặc biệt, mang phong cách Trạng và đậm màu cổ tích nên họ được dân gian ngưỡng mộ, tôn vinh làm Trạng. Thậm chí, có cả những nhân vật mà không ai dám quyết đoán đó là những người đã sống giữa cõi nhân gian hay chỉ là những nhân vật hoàn toàn được hư cấu. Càng ngày, những mẫu chuyện, giai thoại về họ càng được dân gian sáng tác, thêm thắt khiến hình ảnh của các vị Trạng này càng trở nên gần gũi, thân thuộc với mọi người 

Để cung cấp thêm cho bạn đọc, chúng tôi xin giới thiệu vài nét về ông hương cống Nguyễn Quỳnh, một người được tin rằng là khởi hình lịch sử của Trạng Quỳnh dân gian. 

Ông Nguyễn Quỳnh, còn có tên là Thưởng, hiệu Ôn Như, tên thụy là Điệp Hiên, sinh ngày mồng một tháng 10 năm Đinh Tỵ, niên hiệu Vĩnh Trị thứ hai, tức ngày 26.10.1677, mất ngày 28 tháng giêng năm Mậu Thìn, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 9, tức ngày 26.2.1748. Quê quán Hoằng Hóa, Thanh Hóa. Như vậy ông sống trong thời vua Lê chúa Trịnh 

Theo gia phả ghi lại, Nguyễn Quỳnh có làm huấn đạo (chức quan coi việc học ở cấp phủ thời Lê) phủ Phụng Thiên ở kinh thành Thăng Long (vào đời vua Lê Dụ Tông, niên hiệu Bảo Thái). Sau đó ông dự kỳ thi sĩ vọng (khoa thi năm Mậu Tuất 1718, thời chúa Trịnh Cương), đạt hạng ưu, được thăng chức tri phủ phủ Thái Bình. Được 2 năm, Nguyễn Quỳnh về Bộ Lễ làm viên ngoại lang (một chức thư ký ở Bộ, chẳng có quyền hành gì). Sau đó lại bị giáng chức làm tu soạn Viện Hàn Lâm, hàm chánh bát phẩm (tụt xuống 3 bậc). Về sự nghiệp văn chương, rất tiếc, đã thất truyền, gia phả chỉ còn chép lại 6 bài văn bằng chữ Hán của Nguyễn Quỳnh gồm: "Hạnh nghĩa ký" (bài ký về những việc nghĩa của người ông nội), "Sơ ngu văn"(bài văn tế bà mẹ, viết năm 1707), "Từ mẫu đường ký" (bài ký về ngôi nhà Nhớ mẹ, viết năm 1709), "Văn tế khóc em" (khóc em tên Cầu, viết năm 1716), "Tốt khốc văn" (văn tế ông Cầu vào dịp 100 ngày), "Trung nguyên văn" (văn tế ông Cầu vào ngày rằm tháng 7) 

Sách "Nam thiên lịch đại tư lược sử", một quyển sử có lẽ được viết đầu thời Nguyễn, khi nói đến Nguyễn Quỳnh, có một câu đáng chú ý : "Quỳnh, Hoằng Hóa Bột thái nhân, từ chương minh thế, đàm thuyết: kinh nhân, trường ư quốc âm, thiện ư hí hước" nghĩa là: Quỳnh người Bột Thái, Hoằng Hóa, từ chương nổi tiếng ở đời, nói năng bàn luận kinh người, sở trường về văn thơ Nôm và giỏi hài hước.

Trạng Quỳnh có thật

23 tháng 3 2018

5m 5m

Ta thấy khi ta tăng mỗi cạnh của hình vuông thêm 5 m thì diện tích tăng thêm là tổng diện tích của hình vuông cạnh 5m và hai hình chữ nhật bằng nhau có kích thước là: 5m và độ dài cạnh hình vuông.

Diện tích mỗi hình chữ nhật là: (335 - 5 x 5) : 2 = 155 (m2)

Độ dài cạnh hình vuông ban đầu là:

      155 : 5 = 31 (m)

Diện tích hình vuông ban đầu là:  

     31 x 31 = 961 (m2)

               ĐS.

21 tháng 3 2018

mình ấn nhầm,x ca 19.

1x3x5x7x9x11x13x15x17x19x21x23=??đây mới  đúng

21 tháng 3 2018

1x 3 x 5 x 7 x 9 x 11 x 13 x 15 x 17 x 21 x 23 = 16643902275