Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5A:
a) Ta có: \(\widehat{aAe}=\widehat{bBA}=100^o\)
\(\Rightarrow a//b\)
\(\Rightarrow\widehat{gCc}=\widehat{CDd}\) (đồng vị)
\(\widehat{CDd}=135^o\)
Mà: \(x+\widehat{CDd}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow x=180^o-\widehat{CDd}=180^o-135^o=45^o\)
b) Xét tứ giác MNPQ có:
\(\widehat{QPM}+\widehat{PQN}+\widehat{PMN}+\widehat{QNM}=360^o\)
\(\Rightarrow2y+y+90^o+90^o=360^o\)
\(\Rightarrow3y=180^o\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{180^o}{3}=60^o\)
Bài 3A:
Ta có: \(\widehat{A_1}+\widehat{B_3}=80^o+100^o=180^o\)
Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía
\(\Rightarrow a//b\)
Bài 4A:
\(a//b\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{bBA}\)
\(\Rightarrow\widehat{bBA}=75^o\)
Mà: \(\widehat{bBA}+\widehat{B_3}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{B_3}=180^o-\widehat{bBA}=180^o-75^o=105^o\)
a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
6 × (7 – 5) và 6 × 7 – 6 × 5
6 × (7 – 5) =…6x2……… =…12……… | 6 × 7 – 6 × 5 =……42-30…… =……12…… |
Vậy 6 × (7 – 5) = 6 × 7 – 6 × 5
b) Thảo luận nội dung sau và lấy ví dụ minh họa:
- Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
- Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ với số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
………………………40x(10-1)=40x10-40x1=400-40=360……………………………………………………………………..…………40x10-40x1=400-40=360………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………..
c) Tính: 28 × (10 – 1) = …………………. = …………28x9………. = ………………252…. | (100 – 1) × 36 = …………100x36-1x36………. = ………3600-36…………. =3564 |
a)
6 × (7 – 5) =6 × 2 = 12 |
6 × 7 – 6 × 5 = 42 – 30 = 35 |
Vậy 6 × (7 – 5) × 3 6 × 7 – 6 × 5
b)
- Khi nhân một số với một hiệu, ta có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
VD: 3 × (9 – 2) = 3 × 9 – 3 × 2 = 27 – 6 = 21
- Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bị trừ và số trừ với số đó, rồi trừ hai kết quả cho nhau.
(7 – 4) × 6 = 7 × 6 – 4 × 6 = 42 – 24 = 18
c) Tính:
28 × (7 – 2) = 28 × 7 – 28 × 2 = 196 – 56 = 140 |
(14 – 7) × 6 = 14 × 6 – 7 × 6 = 84 – 42 = 42 |
Cách 1: (5 + 3) × 10 = 8 × 10 = 80
Cách 2: (4 + 6) × 8 = 10 × 8 = 80
Hai cách tính này đều có kết quả là 80 viên gạch, chỉ khác về chiều đếm viên gạch là theo hàng dọc hay theo hàng ngang.
Cách 1 là đếm viên gạch theo chiều dọc. Trong một cột dọc có 5 viên gạch đỏ và 3 viên gạch xanh. Có tất cả 10 cột như thế nên ta có phép tính:
(5 + 3) × 10
Cách 2 là đến viên gạch theo hàng ngang. Trong một hàng ngang có 4 viên gạch ở mặt tường bên trái và 6 viên gạch ở mặt tường bên phải. Có tất cả 8 hàng ngang như thế nên ta có phép tính:
(4 + 6) × 8
Cả năm gia đình Huy phải trả số tiền truyền hình cáp là:
115 000 × 12 = 1 380 000 (đồng)
Đáp số: 1 380 000 đồng
Cả năm gia đình nhà Huy phải trả số tiền truyền hình cáp là:
115000x1=1380000(đồng)
Đ/s:1380000 đồng
a) Ngày đầu vận động viên đó chạy được số mét là:
400 × 23 = 9 200 (m)
Ngày thứ hai vận động viên đó chạy được số mét là:
400 × 27 = 10 800 (m)
b) Sau cả hai ngày vận động viên đó chạy được số mét là:
9 200 + 10 800 = 20 000 (m)
c) Ngày thứ hai vận động viên đó chạy nhiều hơn ngày thứ nhất số mét là:
10 800 – 9 200 = 1 600 (m)
Đáp số: a) Ngày đầu: 9 200 (m); Ngày thứ hai: 10 800 (m); b) Cả hai ngày 20 000 ( m ) c) 1 600 (m)
Số dầu ở thùng thứ nhát ít hơn \(\dfrac{5}{6}\) số dầu ở thùng thứ hai bao nhiêu lít em ơi?
Ta có:
\(\dfrac{55}{110}=\dfrac{55:55}{110:55}=\dfrac{1}{2}\)
Cửa hàng bán 40 kg gạo tẻ được số tiền là:
18 000 × 40 = 720 000 (đồng)
Cửa hàng bán 35 kg gạo nếp được số tiền là:
25 000 × 35 = 875 000 (đồng)
Cửa hàng thu được tất cả số tiền là:
720 000 + 875 000 = 1 595 000 (đồng)
Đáp số: 1 595 000 (đồng)
52 × 10 = 520
52 × 100 = 5 200
52 × 1 000 = 52 000
108 × 10 = 1 080
108 × 100 = 10 800
108 × 1 000 = 108 000
690 × 10 = 6 900
690 × 100 = 69 000
690 × 1 000 = 690 000