B= 2x2 + y tại x =1; y = 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBMD
b: Ta có: ΔBAD=ΔBMD
=>DA=DM
mà DM<DC
nên DA<DC
c: Xét ΔBKC có
KM,CA là các đường cao
KM cắt CA tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔBKC
=>BD\(\perp\)KC tại N
Xét ΔKBC có
BN là đường cao
BN là đường phân giác
Do đó: ΔKBC cân tại B
a: Xét ΔKNP vuông tại K và ΔHPN vuông tại H có
NP chung
\(\widehat{KNP}=\widehat{HPN}\)(ΔMPN cân tại M)
Do đó: ΔKNP=ΔHPN
b: Ta có: ΔKNP=ΔHPN
=>\(\widehat{KPN}=\widehat{HNP}\)
=>\(\widehat{ENP}=\widehat{EPN}\)
=>ΔENP cân tại E
c: Xét ΔMEN và ΔMEP có
ME chung
EN=EP
MN=MP
Do đó: ΔMEN=ΔMEP
=>\(\widehat{EMN}=\widehat{EMP}\)
=>ME là phân giác của góc NMP
Lời giải:
a.
Ta thấy: $AB< AC< BC$
$\Rightarrow \widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}$ (tính chất góc đối diện cạnh lớn hơn thì lớn hơn)
b.
Xét tam giác $BDC$ có $CA, DK$ là 2 đường trung tuyến cắt nhau tại $M$ nên $M$ là trọng tâm tam giác $BDC$
$\Rightarrow MC=\frac{2}{3}CA=\frac{2}{3}.8=\frac{16}{3}$ (cm)
c.
Do $Q$ nằm trên đường trung trực của $AC$ nên $QC=QA(1)$
$\Rightarrow QAC$ là hình tam giác cân tại $Q$
$\Rightarrow \widehat{QAC}=\widehat{QCA}$
$\Rightarrow 90^0-\widehat{QAC}=90^0-\widehat{QCA}$
$\Rightarrow \widehat{DAQ}=\widehat{QDA}$
$\Rightarrow QAD$ cân tại $Q$
$\Rightarrow QA=QD(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow QD=QC$
$\Rightarrow BQ$ là trung tuyến của tam giác $BDC$ ứng với cạnh $DC$
Mà theo phần b, $M$ là trọng tâm của $BDC$ nên $BM$ cũng là đường trung tuyến của $BDC$ ứng với cạnh $DC$
$\Rightarrow B,Q,M$ thẳng hàng.
\(A=\dfrac{\left|x-2022\right|+2024-1}{\left|x-2022\right|+2024}=1-\dfrac{1}{\left|x-2022\right|+2024}\)
Do \(\left|x-2022\right|\ge0;\forall x\Rightarrow\left|x-2022\right|+2024\ge2024\)
\(\Rightarrow-\dfrac{1}{\left|x-2022\right|+2024}\ge-\dfrac{1}{2024}\)
\(\Rightarrow A\ge1-\dfrac{1}{2024}=\dfrac{2023}{2024}\)
\(A_{min}=\dfrac{2023}{2024}\) khi \(x-2022=0\Rightarrow x=2022\)
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC
=>MB=MC
=>M là trung điểm của BC
c: ta có: ΔAMB=ΔAMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
mà IH\(\perp\)BC
nên AM//IH
=>\(\widehat{BIH}=\widehat{BAM}\)
mà \(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BAM}\)(AM là phân giác của góc BAC)
nên \(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BIH}\)
a) Do AB = AC và AM là tia phân giác của góc A nên tam giác AMB cân tại A và tam giác AMC cân tại A.
- Ta có góc BAM = góc CAM (do AM là tia phân giác).
=> Vậy tam giác AMB = tam giác AMC (các cạnh tương ứng bằng nhau).
b) Do tam giác AMB = tam giác AMC nên BM = MC.
=> Vậy M là trung điểm của BC.
c) Do ∠BAI = ∠CAK (do AK là tia phân giác của ∠BAC) và ∠BAI = ∠BHI (do IH ⊥ BC và AI // BC) nên ∠CAK = ∠BHI.
- Lại có ∠ACK = ∠BHK (do CK = KH và AC // BH).
=> Vậy tam giác ACK = tam giác BHK (các góc tương ứng bằng nhau) nên ∠BAC = 2∠BIH (do ∠BAC = ∠ACK + ∠CAK = ∠BHK + ∠BHI = 2∠BIH).
~~~~~~
+) ∠ là góc nhé ^^
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Ta có: ΔABM=ΔACM
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
Xét ΔADB và ΔADC có
AD chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
AB=AC
Do đó: ΔADB=ΔADC
=>DB=DC
c:
Ta có: DB và DE là hai tia đối nhau
=>D nằm giữa B và E
mà DB=DE
nên D là trung điểm của BE
Xét ΔCEB có
CD là đường trung tuyến
\(CG=\dfrac{2}{3}CD\)
Do đó: G là trọng tâm của ΔCEB
Xét ΔCEB có
G là trọng tâm
M là trung điểm của BC
Do đó; E,G,M thẳng hàng
B = 2\(x^2\) + y; \(x=1\); y = 1
Thay \(x=1\); y = 1 vào B ta có:
B = 2.12 + 1
B = 2 + 1
B = 3
Thay x=1 và y=1 vào B, ta được:
\(B=2\cdot1^2+1=2+1=3\)