Khi dùng thước kẻ để làm thí nghiệm đo chiều dài quyển sách giáo khoa khoa học tự nhiên 6, bạn Lan đặt một đầu thiết bị thước kẻ với một đầu quyển sách theo em bạn Lan là đúng hay sai giải thích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Tế bào nhân thực hay còn được gọi theo cách đầy đủ là sinh vật nhân thực. Sinh vật nhân thực cũng được gọi với tên khác là sinh vật điển hình, sinh vật nhân chuẩn hoặc sinh vật có nhân chính thức.
Sinh vật nhân thực là một sinh vật bao gồm các tế bào phức tạp. Sinh vật nhân thực gồm nấm, thực vật và cả động vật. Hầu hết sinh vật nhân thực trong tự nhiên đều là sinh vật đa bào. Sinh vật nhân thực thường được xếp thành một siêu giới hoặc vực và có chung cùng một nguồn gốc.
Sinh vật nhân thực thường lớn gấp khoảng 1000 lần về thể tích, vì thế nó sẽ gấp 10 lần về kích thước so với sinh vật nhân sơ. Tế bào nhân thực có các xoang tế bào được chia nhỏ để tiến hành trao đổi chất riêng biệt do các lớp màng tế bào thực hiện hoạt động. Tế bào nhân thực hình thành nhân tế bào có hệ thống màng riêng để giúp bảo vệ các phân tử ADN của tế bào. Tế bào sinh vật nhân thực có các các bào quan có cấu trúc chuyên biệt để thực hiện các chức năng nhất định.
-Tế bào nhân sơ được sinh ra ở trên sinh vật sinh sơ. Sinh vật nhân sơ cũng chính là sinh vật không có các cấu trúc nội bào điển hình của các tế bào eukaryote cũng như bào quan. Các chức năng như ty thể, bộ máy Golgi và lục lạp của bào quan hầu hết đều được thực hiện dựa trên màng sinh chất.
Về cơ bản sinh vật nhân sơ có 3 vùng cấu trúc chính đó là:
- Các protein bám trên các bề mặt tế bào như Tiên mao (flagella), tiên mao, hoặc là trên lông nhung (pili).
- Vỏ tế bào gồm có capsule, Màng sinh chất và thành tế bào.
- Vùng tế bào chất có chứa ADN genome, các thể vẩn (inclusion body) cùng các ribosome.
- Phần dịch lỏng thường chiếm hầu hết thể tích tế bào chính là tế bào chất của những sinh vật nhân sơ. Phần dịch lỏng này có chức năng khuếch tán vật chất và chứa các hạt ribosome đang nằm tự do trong tế bào.
Lớp phospholipid kép phân tách thành phần tế bào chất với môi trường xung quanh chính đó là màng sinh chất. Màng sinh học hay còn gọi với tên khác là thấm có chọn lọc này có tính bán thấm. Một phần gấp nếp của màng sinh chất chính là mesosome. Mesosome này có chức năng hô hấp hiếu khí vì có màng enzyme hô hấp, đây cũng là điểm đính của ADN vùng nhân khi xảy ra hiện tượng phân bào.
– Tế bào nhân thực thường lớn gấp 10 lần (về kích thước) so với sinh vật nhân sơ, do đó gấp khoảng 1000 lần về thể tích. – Thành tế bào bằng Xenlulôzơ (Ở tế bào thực vật), hoặc kitin (ở tế bào nấm) hoặc có chất nền ngoại bào (ở tế bào động vật). – Tế bào chất: Có khung tế bào, hệ thống nội màng và các bào quan có màng.
Dẫn chứng: Theo nghiên cứu, các hạt nhựa bao gồm các hạt nhựa siêu nhỏ và nano có thể xâm nhập vào cơ thể con người qua đường tiêu hóa, hít thở và hấp thụ qua da, Stress, gây độc tế bào, thay đổi sự trao đổi chất và cân bằng năng lượng, phá vỡ chức năng miễn dịch, gây ung thư, vật trung gian truyền hóa chất và vi sinh
Dẫn chứng tác động đến môi trường: Chú cá voi ở bờ biển Hi Lạp bị mắc 15kg rác thải nhựa trong bụng
Nguồn: https://vnexpress.net/ca-voi-chet-vi-15-kg-rac-thai-nhua-trong-bung-4460807.html
Chúng ta cần:
+ Nâng cao ý thức của bản thân về việc sử dụng rác thải nhựa hợp lí và đúng cách.
+ Tái sinh, tái chế, tái sử dụng
- Tính chất của lương thực, thực phẩm: Rất đa dạng. Dễ bị hỏng: nấm và vi khuẩn trong không khí sẽ phân hủy lương thực- thực phẩm nếu chúng không được bảo quản hoặc bảo quản không đúng cách.
- Một số cách bảo quản : đông lạnh, hút chân không, hun khói, sấy khô, sử dụng muối hoặc đường…
Minh đến trường lúc :
12 giờ 40 phút + 25 phút = 13 giờ 5 phút
Minh đến trường muộn :
13 giờ 5 phút - 13 giờ = 5 phút.
vậy Minh đến trường không kịp và bị muộn hơn 5 phút
Vật sống: cây, con tôm, con cá, con người,...
Vật ko sống: chiếc dép, xe đạp, quyển sách,...
các vật có thể cử động được hoặc lớn lên thì xẽ là vật sống
Cơ thể chỉ một cá thể sinh vật có khả ngăng thực hiện các quá trình sống cơ bản: cảm ứng, dinh dưỡng, sinh trưởng và sinh sản,...