Một hỗn hợp X gồm Al và Fe có khối lượng 19,3g. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch có chứa 1,5 mol \(H_2SO_4\)
a. X có tan hết không? Vì sao?
b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X biết rằng lượng khí hidro tạo ra trong phản ứng tác dụng vừa đủ với 52g CuO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x2 - 4x + 4 = ( x +1)2 - 8x
x2 - 4x + 4 = x2 + 2x + 1 - 8x
x2 - 4x + 4 - x2 - 2x - 1 + 8x = 0
2x + 3 = 0
2x = -3
x = -3/2
- TK :
Vì Indonesia được trao cho thế quan sát viên của đại hội đồng Liên hợp quốc , ở đây là trung tâm của Đông Nam Á.
Vì Indonesia được trao cho thế quan sát viên của đại hội đồng Liên hợp quốc , ở đây là trung tâm của Đông Nam Á.
5b) Ta có P = \(\dfrac{x^2+2xy+y^2}{2x^2+2}.\dfrac{y^2+2yz+z^2}{3y^2+3}.\dfrac{z^2+2zx+x^2}{4z^2+4}\)
\(=\dfrac{\left(x+y\right)^2}{2.\left(x^2+1\right)}.\dfrac{\left(y+z\right)^2}{3.\left(y^2+1\right)}.\dfrac{\left(z+x\right)^2}{4.\left(z^2+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+y\right)^2.\left(y+z\right)^2.\left(z+x\right)^2}{24.\left(x^2+1\right).\left(y^2+1\right).\left(z^2+1\right)}\)
Lại có x2 + 1 = x2 + xy + yz + zx (vì xy + yz + zx = 1)
= (x2 + xy) + (yz + zx) = (x + y)(z + x)
Tương tự y2 + 1 = (y + x)(y + z)
z2 + 1 = (z + x)(z + y)
Khi đó
P = \(\dfrac{\left(x+y\right)^2.\left(y+z\right)^2.\left(z+x\right)^2}{24.\left(x+y\right).\left(x+z\right).\left(y+x\right).\left(y+z\right).\left(z+x\right).\left(z+y\right)}=\dfrac{1}{24}\)
Lại có x2 + 1 = x2 + xy + yz + zx (vì xy + yz + zx = 1)
= (x2 + xy) + (yz + zx) = (x + y)(z + x)
Tương tự y2 + 1 = (y + x)(y + z)
z2 + 1 = (z + x)(z + y)
Khi đó
P =
a) \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\) (theo định lí Pythagore trong tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\))
\(AI=\dfrac{1}{2}BC=2,5\left(cm\right)\).
b) Tứ giác \(ABMC\) có hai đường chéo \(AM,BC\) cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên \(ABMC\) là hình bình hành.
Mà có \(\widehat{BAC}=90^o\) do đó \(ABMC\) là hình chữ nhật.
c) Tứ giác \(AMCD\) có \(AD=AB=AM,AD//CM\) suy ra \(AMCD\) là hình bình hành.
d) Gọi \(K\) là giao điểm của \(DM\) và \(AC\).
Do \(AMCD\) là hình bình hành nên hai đường chéo \(DM,AC\) cắt nhau tại trung điểm \(K\) của mỗi đường.
Xét tam giác \(ACM\): hai đường trung tuyến \(CI,MK\) cắt nhau tại \(G\) nên \(G\) là trọng tâm tam giác \(ACM\) suy ra \(MG=\dfrac{2}{3}MK=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}MD=\dfrac{1}{3}MD\)
\(\Leftrightarrow DM=3GM\).