cho tam giác mnp vuông tại m,đường cao mh,đường phân giác me a,cho mn=9cm,mp=12cm.Tính np,mh,nh ,góc nmh (làm tròn đến độ) b,Gọi q và k lần lượt là hình chiếu của e trên mn và mp +,;tg mqek là hình gì ,tính qe,ek theo me +,CM : 1/mn +1/mp =căn2 /me
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{11-4\sqrt{7}}-\sqrt{29-4\sqrt{7}}\)
\(=\sqrt{7-2.\sqrt{7}.2+4}-\sqrt{28-2.2\sqrt{7}.1+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}\right)^2-2.\sqrt{7}.2+2^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{7}\right)^2-2.2\sqrt{7}.1+1^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-2\right)^2}-\sqrt{\left(2\sqrt{7}-1\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{7}-2\right|-\left|2\sqrt{7}-1\right|\)
\(=\sqrt{7}-2-2\sqrt{7}+1\)
\(=-\sqrt{7}-1\)
Bài 2.
ĐKXĐ của biểu thức đã cho là:
\(\hept{\begin{cases}x\ge0,\sqrt{x}\ne0\\\sqrt{x}-1\ne0\\\sqrt{x}-2\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x\ne1,x\ne2\end{cases}}\).
\(A=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right)\div\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\div\left[\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)
\(=\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\div\left(\frac{x-1-x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(=\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)
\(A>\frac{1}{6}\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}>\frac{1}{6}\Leftrightarrow6\left(\sqrt{x}-2\right)>\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow5\sqrt{x}>12\Leftrightarrow x>\frac{144}{25}\).
ĐK: \(-\sqrt{3}\le x\le\sqrt{3}\).
\(\left(x-2\right)\sqrt{3-x^2}=x^2-x-2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\sqrt{3-x^2}=\left(x-2\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\sqrt{3-x^2}-x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{3-x^2}=x+1\)(vì \(-\sqrt{3}\le x\le\sqrt{3}\))
\(\Rightarrow3-x^2=\left(x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2x^2+2x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\left(tm\right)\\x=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}\left(l\right)\end{cases}}\)
\(n^{2}={\underbrace{999\dots 9}_{\text{50 chữ số 9}}}^{2}=\left(10^{50}-1\right)^{2}=10^{100}-2\cdot 10^{50}+1=\left(10^{50}-2\right)\cdot 10^{50}+1=\underbrace{999\dots 9}_{\text{49 chữ số 9}}8\cdot10^{50}+1=\underbrace{999\dots 9}_{\text{49 chữ số 9}}8\underbrace{000\dots 0}_{\text{49 chữ số 0}}1\)
Giả sử đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua điểm cố định \(\left(x_0,y_0\right)\)với mọi \(m\).
\(y_0=\left(3m^2+1\right)x_0+m^2-4,\forall m\)
\(\Leftrightarrow m^2\left(3x_0+1\right)+x_0-y_0-4=0,\forall m\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x_0+1=0\\x_0-y_0-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=-\frac{1}{3}\\y_0=-\frac{13}{3}\end{cases}}\)
Vậy điểm cố định mà đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua có tọa độ là \(\left(-\frac{1}{3},-\frac{13}{3}\right)\).