K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chỉ rõ từ điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn dưới đây và nêu tác dụng: a)             Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương                 Mồ hôi mà đổ xuống vườn Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm                  Mồ hôi mà đổ xuống đầm Cá lội phía dưới rau nằm phía trên. b)  Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa...
Đọc tiếp

Chỉ rõ từ điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn dưới đây và nêu tác dụng:

a)             Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương

                Mồ hôi mà đổ xuống vườn

Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm

                 Mồ hôi mà đổ xuống đầm

Cá lội phía dưới rau nằm phía trên.

b)  Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông lay ơn màu đen nhung hiếm quý.

c)Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông. Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu. 

1
24 tháng 8 2023

a)

Từ điệp ngữ "mồ hôi mà đổ xuống"

Tác dụng: nhấn mạnh sức lao động vất vả cực nhọc của người nông dân để tạo ra những thành quả lao động như lúa, dâu, cá, rau. Qua đó tăng giá trị gợi hình gợi cảm cho câu thơ đồng thời tăng tính liên kết, mạch lạc cho sự diễn đạt, hấp dẫn đọc giả hơn.

b)

Từ điệp ngữ "thoắt cái"

Tác dụng: nổi bật sự chuyển động nhanh nhẹn và thời gian gợi hình ảnh sinh động, đặc sắc, có hồn cho câu văn hơn. Qua đó tăng giá trị gợi những cái đẹp của thiên nhiên và sự biến đổi của nó làm ấn tượng, hấp dẫn người đọc hơn.

c)

Từ điệp ngữ "ở mảnh đất ấy"

Tác dụng: câu văn thêm giá trị liên kết, chặt chẽ về ý diễn đạt và hình thức đồng thời nhấn mạnh rõ nơi mà tác giả có những kí ức đẹp đẽ. Qua đó câu văn tăng sức diễn đạt gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.

 

Câu 1: Các từ láy: thì thầm, biêng biếc. 

+ Thì thầm: đặc tả hành động của gió và lá cây trong trí tưởng tượng phong phú của tác giả. 

+ Biêng biếc: gợi tả vẻ đẹp của bầu trời xanh thẳm trong kí ức của tác giả. 

Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nhân hóa tiếng lá cây "đáp" lại lời gió và "thì thầm" to nhỏ... Biện pháp nhân hóa có tác dụng tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. Từng sinh vật như lá và gió được thổi hồn có hành động như con người. Qua đó ta thấy được tình yêu và sự gắn kết của tác giả với cảnh vật thiên nhiên.

   Cái bóng là chi tiết có ý nghĩa và đáng giá nhất trong truyện. Vì không muốn con nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên Vũ Nương đã chỉ bóng mình trên tường và nói dối con đó là cha nó. Đó là lời nói dối hoàn toàn tốt đẹp nhưng cũng chính cái bóng ấy, nàng bị hàm oan không chung thủy và giữ gìn đạo làm vợ ( câu bị động ). Trương Sinh chưa kịp làm rõ ràng mọi chuyện đã vu khống Vũ Nương khiến nàng phải tự vẫn để chứng minh sự trong sạch của mình. Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện mãi sau này Trương Sinh thấu hiểu nỗi oan khuất của vợ cũng. Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng (một thứ mờ nhạt, vô nghĩa) đã tô đậm cái chết của Vũ Nương thêm oan ức. Có thể nói cái bóng ấy có giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn. Ôi! Thật tiếc thương cho một kiếp hồng nhan bạc mệnh như Vũ Nương hết lòng vì chồng con lại nhận một cái kết ngang trái đến như vậy ( câu cảm thán). Chiếc bóng là chi tiết đặc biệt góp phần đẩy câu chuyện lên cao trào và cũng là chi tiết cởi nút cho minh oan cho sự trong sạch của Vũ Nương.

24 tháng 8 2023

1.có 8 câu,mỗi câu có 7 chữ                                       2.câu 1'tà' câu 2 'hoa' câu 4'chú' câu 6'gia' câu 8'ta'                                                                             3.cách ngắt nhịp 4/3                                                 4.cặp câu 3-4 'lom khom dưới núi (cảnh) đối với lác đác bên sông(cảnh) cặp câu 5-6 'nhớ nước đau lòng(tình) đối với thương nhà mỏi miệng (tình)                                                              5.

Trong câu 3 và 4 của bài thơ "Qua đèo Ngang", tác giả sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ để nhấn mạnh sự vắng vẻ của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.

  • Câu 3:

    • Lom khom (hành động) được đảo lên đầu câu
    • Tiều vài chú (người) được đảo lên đầu câu
  • Câu 4:

    • Lác đác (trạng thái) được đảo lên đầu câu
    • Chợ mấy nhà (cảnh vật) được đảo lên đầu câu

Việc đảo ngữ trong hai câu này giúp cho nhịp điệu của bài thơ trở nên linh hoạt, uyển chuyển hơn, đồng thời nhấn mạnh sự vắng vẻ, thưa thớt của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.

Trong câu 5 và 6 của bài thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh để thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của mình.

  • Câu 5:

    • Nhớ nước đau lòng (nỗi nhớ) được so sánh với con quốc quốc kêu (hành động)
  • Câu 6:

    • Thương nhà mỏi miệng (nỗi nhớ) được so sánh với cái gia gia hót (hành động)

Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong hai câu này giúp cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả trở nên cụ thể, sinh động hơn. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia là những loài chim thường được nhắc đến trong văn học Việt Nam với ý nghĩa biểu tượng cho nỗi nhớ quê hương, đất nước. Tiếng kêu bi thương của những chú chim quốc quốc và chim gia gia như tiếng lòng của tác giả, thể hiện nỗi nhớ quê hương, đất nước da diết, khắc khoải.

Ngoài ra, trong hai câu này, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia được ẩn dụ cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả. Điều này thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả là nỗi nhớ da diết, khắc khoải, không thể nào dứt bỏ.

    share Google it
24 tháng 8 2023

tick cho mik ik

 

Cảm nhận của em về đàn kiến con trong truyện "Đàn kiến con ngoan quá" là những đứa trẻ biết hiểu chuyện sẵn sàng giúp đỡ người khác lúc khó khăn. Khi nhìn thấy bà kiến già đang chật vật với cái chân đau, đàn kiến con đến và ngay lập tức giúp đỡ khiến bà rất vui lòng. Sự nhiệt tình giúp đỡ và tình yêu thương người khác ấy thật đáng trân trọng

22 tháng 9 2024

đàn kiến con ngoan ngoãn mà,đi thi mà ghi thế thì mất điểm đấy nếu lỡ gặp thầy cô khó tính thì chết.

24 tháng 8 2023

Câu 1: Em hiểu nghĩa của từ "nắng mưa" trong câu thơ trên là gợi đến những sự khó khăn, vất vả, cơ cực mà người Mẹ đã phải ôm lấy để nuôi lớn nên con mninfh.

Câu 2: Dàn ý tả hình ảnh mẹ em:

Mở đoạn:

- Giới thiệu người mẹ của mình.

Ví dụ: Bersot từng nói: "Trong vũ trụ có lắm kì quan, nhưng kì quan đẹp nhất là trái tim người mẹ." Thực như thế, mẹ không chỉ là người phụ nữ đẹp mà còn giàu lòng hi sinh cho gia đình, rất yêu thương và quan tâm đến em. 

Thân đoạn:

- Sơ quát về mẹ:

+ Tuổi của mẹ: mẹ em năm nay vừa 40 tuổi thế nhưng vẫn rất đẹp vì mẹ là người biết chăm sóc bản thân mình.

+ Nghề nghiệp: Để nuôi sống gia đình, mẹ làm giáo viên/bán tạp hóa/.... mỗi ngày.

-> Với nghề, mẹ luôn có:

--> sự tâm huyết, trách nhiệm, siêng năng chăm chỉ.

--> lúc nào cũng cười hiền hậu, đoan trang.

-->....

- Ngoại hình của mẹ:

+ Cao khoảng bao nhiêu, mập/ gầy ốm/....

-> dáng người mẹ như thế nào?

+ Làn da mẹ: 

-> trắng, ngăm đen, nâu, vàng nhạt, v...v...

-> mịn màng và luôn thơm mùi hương nhẹ nhàng.

+ Tóc mẹ: ngắn hay dài đến đâu, xoăn hay thẳng?

-> óng ả, mượt mà vì mẹ thường chăm tóc mình.

--> mái tóc ấy luôn cho em cảm giác được yêu thương, ấm áp. Mỗi lần nhìn vào nó em lại cảm thấy như được ôm chặt vào lòng mẹ.

-> tóc mẹ có mùi hương dịu nhẹ, như hoa nhài trên sân vườn nhà, mỗi khi mẹ cười thì nó lại càng lung linh, đẹp đẽ hơn bao giờ hết.

+ Khuôn mặt mẹ:

-> tròn, bầu bĩnh, phúc hậu hay hơi thon gọn hình trái xoan,..v...v..

--> đó là hình ảnh vô cùng quen thuộc với em, một hình ảnh yêu thương hơn bất kì điều gì.

+ Mắt mẹ: hơi lớn/ nhỏ

-> hình dáng mắt hơi hẹp/ mắt bồ câu/ hai mí/,..v..v..

-> màu mắt có thể là nâu, đen, nâu vàng,..v..v

+ Mũi mẹ: có mũi cao, thẳng hoặc tẹt nhỏ.

+ Miệng mẹ: có môi mỏng/ dày/ hơi cong.

-> nụ cười mẹ: đôi mắt mẹ long lanh khi cười và ánh mắt của mẹ tỏa ra niềm vui, sự hạnh phúc không thể giấu khi em đạt được việc tốt nào đó. 

--> Nụ cười mẹ luôn như tia nắng ấm áp, tươi tắn động viên em học hành làm việc cẩn thận, giỏi giang hơn.

=> Mẹ có nét mặt thanh tú, hiền lành/ nét mặt sắc sảo, nét mặt ngọt ngào luôn tươi cười với mọi người ,..v..v..

- Tính cách của mẹ:

+ Luôn rộng lượng, nhân hậu, luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người xung quanh: khi có người bị mắc mưa đứng ngay trước nhà, mẹ kéo ghế mời họ vào nhà trú mưa.

+ Mẹ là người rất yêu thương và quan tâm đến gia đình. Không ngại ngần lắng nghe và chia sẻ những khó khăn, niềm vui của mọi người trong gia đình.

=> Với em mẹ luôn là nguồn động lực, tấm gương đã em noi theo và là niềm cảm hứng cho em.

- Thói quen của mẹ:

+ Luôn chăm sóc cái ăn uống cho mọi người trong nhà đầy đủ, tình yêu thương vô bờ bến dành cho gia đình luôn nằm trong lòng mẹ.

+ Mẹ luôn thích tiết kiệm nhưng với con cái mẹ không tiếc điều gì để con học hành tốt hơn, sống tốt hơn. 

-> Hơn nữa, mẹ cũng chẳng tiếc sự mệt mỏi để nhắc nhở rầy la những thói xấu của em, dạy em những điều tốt đẹp để em nên người.

Kết đoạn:

- Tình cảm của em với mẹ: 

+ luôn biết ơn và trân trọng mẹ với tất cả những gì mẹ đã làm cho em.

+ dành thời gian để nghe mẹ chia sẻ, thể hiện sự quan tâm và đồng cảm với những khó khăn, niềm vui của mẹ.

+ giúp đỡ mẹ trong những công việc gia đình, như nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa, hay mua sắm. 

+ cố gắng học tập và phát triển bản thân để mang lại niềm tự hào cho mẹ. 

=> Khép lại qua đoạn văn này em chỉ muốn nói rằng mẹ thật sự là người phụ nữ đẹp nhất trên đời, em yêu mẹ lắm!

Mùa thu, bầu trời tự nhiên cao bổng lên và trong xanh. Một màu xanh trứng sáo ngọt ngào, êm dịu. Vắng hẳn những đám mây đen thường ùn ùn kéo lên từ phía chân trời mỗi buổi chiều hè oi bức và vì thế, những trận mưa ào ạt như trút nước cũng thưa đi. Con sông chảy qua đầu làng Thanh thôi sủi bọt đục ngầu, ào ạt xô đẩy những đám củi đều chảy về xuôi. Giờ nó lắng lại, chỉ lăn...
Đọc tiếp

Mùa thu, bầu trời tự nhiên cao bổng lên và trong xanh. Một màu xanh trứng sáo ngọt ngào, êm dịu. Vắng hẳn những đám mây đen thường ùn ùn kéo lên từ phía chân trời mỗi buổi chiều hè oi bức và vì thế, những trận mưa ào ạt như trút nước cũng thưa đi. Con sông chảy qua đầu làng Thanh thôi sủi bọt đục ngầu, ào ạt xô đẩy những đám củi đều chảy về xuôi. Giờ nó lắng lại, chỉ lăn tăn gợn sóng, vỗ nhẹ vào đôi bờ lóc bóc. Cũng có lúc dòng sông như một tấm gương xanh, soi rõ trời cao và những cánh cò trắng muốt vỗ thong thả qua sông một cách bình thản. Lúc ấy, mặt nước giống hệt một con người sâu sắc, đang mải suy nghĩ điều gì.

   Trong hồ rộng, sen đang lụi dần. Những chiếc lá to như cái sàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dần. Thỉnh thoảng mới còn vài lá non xanh, nho nhỏ mọc xòe trên mặt nước. Gương sen to bằng miệng bát, nghiêng nghiêng như muốn soi chân trời. Tiếng cuốc kêu thưa thớt trong các lùm cây sậy ven hồ. Dường như chúng mỏi miệng sau một mùa hè kêu ra rả và bây giờ muốn nghỉ ngơi cho lại sức... hãy giúp tôi

 

11
24 tháng 8 2023

đề bài bn ơi

13 tháng 10 2023

tôi cũng ko biết

 

Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân. Nhiều người cho rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường. Một số người lại cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của các cấp chính quyền...trong khi số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm gì cũng "chẳng ăn thua", và...
Đọc tiếp

Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân. Nhiều người cho rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường. Một số người lại cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của các cấp chính quyền...trong khi số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm gì cũng "chẳng ăn thua", và ô nhiễm môi trường cũng không ảnh hưởng đến mình nhiều. Và chính những suy nghĩ này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục cũng như tư duy bảo vệ môi trường của các thế hệ trẻ về sau.

     Thật vậy, người lớn không làm gương để giáo dục trẻ em, mà minh chứng cụ thể đầu tiên là hành động vứt rác bừa bãi ra môi trường thay vì vứt đúng nơi quy định. Theo quan sát, tại các trường học, chúng tôi nhiều lần chứng kiến phụ huynh đưa con đi học đến cổng trường dừng lại ăn sáng và sau khi ăn xong, thay vì bỏ hộp xôi, hộp bánh, túi nylon vào thùng rác thì họ lại vứt ngay tại chỗ. Mặc dù, các trường học có treo rất nhiều tấm biến, khẩu hiệu cấm xả rác bừa bãi nhưng phụ huynh vẫn thản nhiên xả rác nơi công cộng thì rất khó hình thành ý thức tốt cho thế hệ trẻ.

     Nói cách khác, thực trạng ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam có sự đóng góp rất lớn từ chính ý thức kém của một bộ phận người dân. Tình trạng này thậm chí còn tồi tệ hơn ở các bãi biển tự nhiên. Theo thống kê mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tại Việt Nam rác thải nhựa chiếm 7% tổng lượng chất thải rắn thải ra, tương đương gần 2.500 tấn/ngày. Bạn có biết rằng Việt Nam đang đứng thứ 4 trên thế giới về lượng chất thải nhựa xả ra đại dương hàng năm lên đến 0,28 - 0,73 triệu tấn rác thải nhựa (chiếm 6% toàn thế giới), chỉ đứng sau Trung Quốc, Indonesia và Philippines. 

Câu 1: Chủ đề của văn bản trên là gì? Tìm những chi tiết kể về hành động thiếu ý thức bảo vệ môi trường của con người trong văn bản trên? (1,5 điểm)

Câu 2: Nêu thông điệp mà văn bản muốn gửi tới chúng  ta. (1,5 điểm)

3
24 tháng 8 2023

Câu 1:

Chủ đề của văn bản trên là: Nguyên nhân thực trạng ô nhiễm môi trường đến từ chính con người. 

Những chi tiết kể về hành động thiếu ý thức bảo vệ môi trường của con người trong văn bản trên: 

Những suy nghĩ bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của các cấp chính quyền...trong khi số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm gì cũng "chẳng ăn thua", và ô nhiễm môi trường cũng không ảnh hưởng đến mình nhiều.

Hành động vứt rác bừa bãi ra môi trường thay vì vứt đúng nơi quy định.

Phụ huynh đưa con đi học đến cổng trường dừng lại ăn sáng và sau khi ăn xong, thay vì bỏ hộp xôi, hộp bánh, túi nylon vào thùng rác thì họ lại vứt ngay tại chỗ.

Câu 2:

Hãy sớm ý thức về thực trạng môi trường và có hành đọng cụ thể để bảo vệ môi trường. 

24 tháng 8 2023

Câu 1 : Chủ đề VB trên nói về Thực trạng về môi trường tại VN . Ăn xong vứt rác bừa bãi .

Câu 2 : Mỗi người chúng ta cần nâng tao í thức để cho MT thêm xanh sạch đẹp đừng để chỉ vì một số người thiếu í thức mà ảnh hưởng đến mn xung quanh và MT .

23 tháng 8 2023

BPTT so sánh "chẳng bằng", "là"

Tác dụng:

- Làm cho câu thơ tăng giá trị diễn đạt công lao, khó khăn, khổ cực, sự vất vả vì "con" mà người mẹ phải chịu. 

- Đồng thời giàu sức gợi hình sinh động, đặc sắc  "ngọn gió" cho ý thơ.

- Từ đó bộc lộ rõ và chân thành cảm xúc người con yêu thương, thấu hiểu mẹ gây ấn tượng, hấp dẫn người đọc hơn.