K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2019

#)Bạn tham khảo nhé : 

https://diendan.hocmai.vn/threads/toan-lien-quan-toi-cong-thuc-duong-trung-tuyen-ne-i-lam-dk-thi-giup-nha-thi-giup-nha.165441/

20 tháng 6 2019

Anh ơi mấy bài toán lớp 9,10 này mình nên mang lên 

+Hoc.24.vn tham khảo để các anh chị giúp cho 

Hoặc mình link tương tự nhé 

20 tháng 6 2019

#)Bạn tham khảo nhé :

https://www.nguyentheanh.org/ly-thuyet-va-bai-tap-ve-ham-bac-hai-y-ax2-bx-c-a-%E2%89%A0-0-toan-lop-10/

P/s : Mình k hiểu rõ mấy về toán lớp 10 nhưng được thì bạn cứ tham khảo nhé ^^

Xét tính chẵn lẻ của hàm số: y=ax2 + bx + c

Bạn tham Khảo :

                                                                                                BL

20 tháng 6 2019

1. Khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ

Cho hàm số y=f(x) có tập xác định D.

• Hàm số f được gọi là hàm số chẵn nếu với ∀x∈D thì −x∈D và f(x)=f(−x)

• Hàm số f  được gọi là hàm số lẻ nếu với ∀x∈D thì −x∈D và f(x)=−f(−x)

Chú ý: Một hàm số có thể không chẵn cũng không lẻ.

2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ

• Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng.

• Đồ thị của hàm số lẻ nhận gốc toạ độ làm tâm đối xứng.

3. Phương pháp xét tính chẵn, lẻ của hàm số

Cho hàm số y=f(x)y=f(x) xác định trên DD

• f là hàm số chẵn ⇔{∀x∈D⇒−x∈Df(−x)=f(x)

• f là hàm số lẻ ⇔{∀x∈D⇒−x∈Df(−x)=−f(x)

Các bước xét tính chẵn, lẻ của hàm số:

• Bước 1. Tìm tập xác định DD của hàm số.

• Bước 2. Kiểm tra:

+ Nếu ∀x∈D⇒−x∈D∀x∈D⇒−x∈D thì chuyển qua bước 3.

+ Nếu tồn tại x0∈Dx0∈D  mà −x0∉D−x0∉D thì kết luận hàm không chẵn cũng không lẻ.

• Bước 3. Xác định f(−x)f(−x) và so sánh với f(x):f(x):  

+ Nếu f(−x)=f(x)  thì kết luận hàm số là chẵn.

+ Nếu f(−x)=−f(x) thì kết luận hàm số là lẻ.