tìm các biện pháp nghệ thuật so sánh cày đồng đang... muôn phần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ca dao tục ngữ là bức tranh sinh động phản ánh đời sống nhiều mặt của ông cha ta thuở trước. Có lẽ không ai sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này lại không biết đến bài ca dao thấm đượm ân tình qua lời ru ngọt ngào của bà, của mẹ:
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
Bài ca dao vẻn vẹn chỉ có bốn câu nhưng đã miêu tả sinh động nỗi cực nhọc, vất vả của người nông dân quanh năm một nắng hai sương làm ra hạt gạo nuôi đời. Đồng thời nó cũng là lời khuyên nhủ chân tình về lòng biết ơn, thái độ trân trọng người lao động. Theo em, đây chính là biểu hiện đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta.
Mở đầu bài ca dao, nỗi vất vả của người nông dân như hiện lên rõ ràng trước mắt ta:
Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Trong những công việc của nhà nông thì cày ruộng là công việc nặng nhọc nhất. Sáng tinh mơ, người nông dân đã vác cày, giong trâu ra đồng. Cái cảnh con trâu đi trước, cái cày đi sau quá quen thuộc ở nông thôn. Người nông dân cặm cụi cày từng luống đất. Mồ hôi thấm ướt lưng áo bạc màu. Lúc thời vụ gấp gáp, họ phải cày quên trưa, quên tối để kịp làm đất gieo mạ, cấy lúa. Người xưa khéo chọn thời điểm tiêu biểu: Cày đồng đang buổi ban trưa, giúp người đọc hình dung ra một cách cụ thể và rõ ràng về nỗi vất vả của người nông dân. Nhưng chỉ có thế thì chưa đủ. Phải cụ thể hóa nó ra bằng hình ảnh so sánh: Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Câu ca dao trên gợi nhớ đến câu: Bát mồ hôi đổi lấy bát cơm. Trong không gian tĩnh lặng của buổi trưa hè êm ả, dường như ta nghe rõ tiếng từng giọt mồ hôi rơi thánh thót. Muôn ngàn giọt đổ xuống như mưa ruộng cày. Đây là cách nói cường điệu nhưng ẩn chứa đằng sau mỗi câu, mỗi chữ là nỗi xót xa, thương cảm vô cùng sâu sắc của những người cùng cảnh ngộ.Nỗi vất vả được nhấn mạnh và tô đậm. Trước mắt chúng va là người nông dân đang gò lưng, ấn sâu lưỡi cày vào đất. Trước mặt, con trâu lầm lùi bước. Cả người lẫn trâu đều ướt đẫm mồ hôi dưới ánh nắng trưa hè gay gắt. Câu ca dao tả ít mà gợi nhiều đến thế!
Câu thứ ba, thứ tư là lời nhắc nhở chân thành:
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
Tại sao lại nhắc nhở đúng vào lúc bưng bát cơm đầy. Đây là chủ ý của người xưa, bởi lúc bưng chén cơm thơm dẻo, mấy ai nghĩ đến nỗi cực nhọc của người làm ra nó? Vì vậy nhắc nhở vào lúc này là nên, là đúng. Có được bát cơm đầy phải đổi bằng bao bát mồ hôi, có khi cả nước mắt. Nào chống hạn, chống úng, nào tai trời ách đất… Từ lúc cày đồng đến lúc gánh lúa về sân, biết bao lo âu, cực khổ. Tất cả những cái đó dồn vào trong một câu với hai vế đối rất chỉnh: Dẻo thơm một hạt / đắng cay muôn phần. Một lần nữa, nỗi vất vả của người nông dân được nhắc lại và khắc sâu trong tâm khảm mọi người.
Truyện Totto chan bên cửa sổ đã để lại cho tôi những ấn tượng sâu sắc . Đó là cách giáo dục học sinh thật hiện đại , văn minh . Về tình bạn , lòng thương người cũng như động vật được thể hiện qua một cô bé nghịch ngợm nhưng giàu lòng yêu thương - Totto chan . Không chỉ mang lại giá trị nhân văn cao mà tác phẩm truyện còn gây cho ta những khoảnh khắc , giây phút thư giãn với tiếng cười vì những chi tiết hài hước xoay quanh nhân vật
Chúc bạn học tốt nha!
1.Văn bản ''Làng'' tác giả là Kim Lân
- đôi nét về tác giả :
+ tên khai sinh Nguyễn Văn Tài(1920-2007), quê ở huyện Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh.
+ sự nghiệp: ông là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và đã có sáng tác đăng báo từ trước Cách mạng tháng 8/ 1945
- gắn bó nhiều vầm hiểu sâu sắc cuộc sống ởnông thôn, ông hầu như chỉ viết về sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ của người nông dân
+ cuộc đời: 2001 ông ddctawngj giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật.
2. Hoàn cảnh sáng tác: bài "Làng'' được sáng tác trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
-Truyện được đăng tải lần đầu trong tạp chí văn nghệ năm 1948
1. Tác giả văn bản "Làng" là Kim Lân.
Đôi nét về cuộc đời, sự nghiệp ông:
- Kim Lân (1920 - 2007), tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, quê ở Từ Sơn, Bắc Ninh.
- Do hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông chỉ được học hết bậc tiểu học rồi phải đi làm.
- Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và đã có sáng tác đăng báo từ trước Cách mạng.
- Với vốn am hiểu sâu sắc về nông thôn, Kim Lân hầu như chỉ sáng tác về sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ của người nông dân.
- Năm 2001, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng văn học nghệ thuật.
- Ông mất năm 2007 sau một thời gian dài chống chọi với căn bệnh hen suyễn, hưởng thọ 87 tuổi.
2. Hoàn cảnh sáng tác "Làng": được viết vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ vào năm 1948.
Bình minh trên quê em thật đẹp. Ở phía đằng đông, ông mặt trời đã thức giấc. Bầu trời buổi sáng trong xanh như một chiếc gương khổng lồ. Những cơn gió mang theo hơi sương lạnh, vẫn nghịch ngợm mà chạy trốn khắp khu vườn làm bầy lá phải xôn xao. Tiếng chim ríu rít tràn ngập khắp không gian. Ngoài đồng, hàng lúa xanh mướt đang rung rinh trong gió mát. Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ non. Không khí thật trong lành, tươi mát là sao!
So sánh: Bầu trời buổi sáng trong xanh như một chiếc gương khổng lồ
Học tốt nhé
Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua những chi tiết:
- Nỗi đau trước cảnh nước mất nhà tan được diễn tả thống thiết: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa”. Uất hận trào dâng đến cực điểm khi tác giả bộc lộ thái độ của mình đối với kẻ thù: chỉ căm tức chưa được xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
BÀI LÀM
Hình ảnh thánh Gióng ra trận đánh giặc là một hình ảnh oai phong, đẹp đẽ thể hiện cho tinh thần kiên cường bất khuất của cả dân tộc ta. Tráng sĩ vươn vai lớn bổng, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt nhảy lên ngựa xông pha ra trận giặc. Một người tráng sĩ cường tráng trên con ngựa phun lửa, đánh hết lớp giặc này đến lớp giặc khác. Khi roi sắt gẫy, người nhổ bụi tre để tiếp tục chiến đấu. Người mang một sức mạnh phi thường đánh tan hết bè lũ xâm lăng, bảo vệ bờ cõi. Hình ảnh người anh hùng làng Gióng cưỡi ngựa cầm tre đánh giặc đã khắc sâu vào tâm trí người Việt và rồi con cháu đời sau vẫn mãi ghi nhớ công lao của vị anh hùng oai phong, lẫm liệt.
Thánh Gióng là hình tượng nhân vật anh hùng tiêu biểu của văn học dân gian Việt Nam. Thánh Gióng có xuất thân và quá trình lớn lên rất đặc biệt: người mẹ ướm vào vết chân khổng lồ rồi có mang, người mẹ mang thai mười hai tháng mới sinh ra Gióng; ba tuổi nhưng Gióng chỉ nằm im một chỗ. Ấy vậy mà, khi đất nước có giặc, Gióng đã phát huy sức mạnh, ý chí và tinh thần yêu nước của mình. Không chỉ vậy, Thánh Gióng còn là kết tinh cho tinh thần đoàn kết của nhân dân qua chi tiết dân làng góp gạo nuôi Gióng. Gióng còn là người anh hùng không ham hư vinh vật chất khi quyết định bay về trời sau chiến thắng. Như vậy, Thánh Gióng là đại diện cho sức mạnh, ý chí quật cường của dân tộc Việt Nam.
+ Để thuyết phục, người viết đã nêu lên các lĩ lẽ và bằng chứng cụ thể:
Hai vẻ đẹp chính của bài ca dao: cánh đồng và cô gái.
Phân tích hai câu đầu;
Phân tích hai câu cuối.
Học tốt nhé !
Gợi ý viết đoạn văn: Em bày tỏ cảm xúc của bản thân qua các gợi ý sau:
- Cảnh vật thiên nhiên mùa thu trong trẻo, tươi đẹp:
+ Sương đọng cỏ.
+ Nắng lên.
+ Lúa xanh đang ngậm sữa.
+ Hương lúa.
- Tình cha mênh mang hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước:
+ Cha đưa con tới trường, luôn đồng hành, tin tưởng con.
+ Dạy cho con bài học về tình yêu quê hương đất nước.
A (vỏ chứa diễn đạt) | B (đối tượng tác giả muốn diễn đạt) |
Bàn tay | Người lao động |
Trái Đất | Toàn bộ mọi người sống trên Trái Đất |
- Mối quan hệ giữa A và B: quan hệ gần gũi.
- Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Các biện pháp tu từ :