Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC), đương cao AH trung tuyến AM.Gọi D,E lần lượt là trung điểm AB,AC
a.Chứng minh: HD=ME
b.Tứ giác HDEM là hình gì?
c.Gọi N đối xứng H qua D. Tứ giác ANBH là hình gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý thôi nhé.
Bài 8:
a) Nhận thấy vế trái có nhân tử chung là \(\frac{2x+5}{3}\), vế phải bằng 0 nên có thể đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
(nếu không nhận ra thì \(\frac{2x+5}{6}-\frac{\left(2x+5\right)\left(x-10\right)}{3}=0\)\(\Leftrightarrow\frac{2x+5}{3}\left[\frac{1}{2}-\left(x-10\right)\right]=0\))
b) \(\left(4x-1\right)\left(x+5\right)=x^2-25\)\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)\left(x+5\right)-\left(x^2-25\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)\left(x+5\right)-\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)
Và dễ dàng đưa về phương trình tích để giải. (nhân tử chung \(x+5\)ở vế trái)
c) \(2x^3-6x^2=x^2-3x\)\(\Leftrightarrow2x^3-6x^2-x^2+3x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(2x^2-6x-x+3\right)=0\)\(\Leftrightarrow x\left[2x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)\right]=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)\left(2x-1\right)=0\)
Và dễ dàng giải tiếp nhé.
d) Nhân tử chung miễn phí \(x+3\)
Bài 10:
a) \(\left(x-1\right)^2=\left(2x+5\right)^2\)\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=4x^2+20x+25\)\(\Leftrightarrow3x^2+22x+24=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2+18x+4x+24=0\)\(\Leftrightarrow3x\left(x+6\right)+4\left(x+6\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(3x+4\right)=0\)
Tới đây dễ r.
b) \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}=x^2-4x+4\)\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\left(x-2\right)^2=0\)
Và lại xuất hiện nhân tử chung \(\left(x-2\right)^2\)
c) \(x^3+8=-2x\left(x+2\right)\)\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)+2x\left(x+2\right)=0\)
Lại có nhân tử chung \(x+2\) nữa r.
d) \(4x^2+8x-5=0\)\(\Leftrightarrow\left(4x^2+8x+4\right)-9=0\)\(\Leftrightarrow4\left(x^2+2x+1\right)-3^2=0\)\(\Leftrightarrow4\left(x+1\right)^2-3^2=0\)\(\Leftrightarrow\left[2\left(x+1\right)\right]^2-3^2=0\)\(\left[2\left(x+1\right)+3\right]\left[2\left(x+1\right)-3\right]=0\)\(\Leftrightarrow\)dễ
Bài 11:
a)\(\left(x^2-2x\right)^2-6\left(x^2-2x\right)+9=0\)
Đặt \(x^2-2x=a\), phương trình đã cho trở thành \(a^2-6a+9=0\)\(\Leftrightarrow\left(a-3\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow a=3\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x=3\)\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)\(\Leftrightarrow x^2+x-3x-3=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\)càng dễ
b) \(\left(4x-5\right)^2+7\left(4x-5\right)-8=0\)
Đặt \(4x-5=t\), phương trình đã cho trở thành \(t^2+7t-8=0\)\(\Leftrightarrow t^2+t-8t-8=0\)\(\Leftrightarrow t\left(t+1\right)-8\left(t+1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)\left(t-8\right)=0\)
Tới đây chia ra 2 TH tìm được t, sau đó giống bài trên, thay \(4x-5=t\)rồi tìm x dễ dàng.
c) \(\left(x+3\right)^2\left(x^2+6x+1\right)=9\)\(\Leftrightarrow\left(x^2+6x+9\right)\left(x^2+6x+1\right)=9\)
Đặt \(x^2+6x+5=t\), khi đó \(\left(t+4\right)\left(t-4\right)=9\)\(\Leftrightarrow t^2-16=9\)\(\Leftrightarrow t^2-25=0\)\(\Leftrightarrow\left(t-5\right)\left(t+5\right)=0\)cũng lại dễ nữa.
d) Thôi bạn tự suy nghĩ nhé.
Gọi độ dài quãng đường AB là \(x\left(km,x>0\right)\)
Thời gian dự kiến xe máy đi từ A đến B là \(\frac{x}{35}\left(h\right)\)
Một nửa quãng đường AB là \(\frac{x}{2}\left(km\right)\)
Thời gian thực tế xe máy đi từ A đến chỗ xe bị hỏng là \(\frac{x}{2}:35=\frac{x}{70}\left(h\right)\)
Vận tốc lúc sau là \(35+5=40\left(km/h\right)\)
Thời gian thực tế xe máy đi từ chỗ xe hỏng đến B là \(\frac{x}{2}:40=\frac{x}{80}\left(h\right)\)
Vì người đó đến B đúng thời gian đã định nên ta có phương trình \(\frac{x}{70}+\frac{x}{80}+\frac{1}{4}=\frac{x}{35}\)(cả thời gian nghỉ là 15p)
\(\Leftrightarrow\frac{8x+7x+140}{560}=\frac{16x}{560}\) \(\Leftrightarrow15x+140=16x\)\(\Leftrightarrow x=140\)(nhận)
Vậy quãng đường AB dài \(140km\)
?????????????????????????????????????????????????????????????????????????