K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2016

\(\text{Chắc bn ghi thiếu đề :}\)

\(\hept{\begin{cases}a+b+c=0\\a^2+b^2+c^2=1\end{cases}}\)

\(Tính\)\(a^4+b^4+c^4\)

\(Giải:\)\(\text{Đặt}\)\(M=a^4+b^4+c^4\)

\(\left(a^2+b^2+c^2\right)^2=a^4+b^4+c^4+2a^2b^2+2b^2c^2+2c^2a^2\)

\(1=M=\left(2a^2b^2+2b^2c^2+2c^2a^2\right)\)

\(M=1-\left(2a^2b^2+2b^2c^2+2c^2a^2\right)=1-2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\)

\(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\)

\(0=1+2ab+2ac+2bc\)

\(2\left(ab+ac+bc\right)=-1\Rightarrow ab+ac+bc=-\frac{1}{2}\)

\(\left(ab+ac+bc\right)^2=a^2b^2+a^2c^2+b^2c^2+2\left(a^2bc+ab^2c+abc^2\right)\)

\(\frac{1}{4}=^2b^2+a^2c^2+b^2c^2+2abc\left(a+b+c\right)\)

\(\Rightarrow^2b^2+a^2c^2+b^2c^2=\frac{1}{4}.0\left(vì\right)a+b+c=0\)

\(M=1-2.\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\)

10 tháng 9 2016

thiếu đề

10 tháng 9 2016

\(=\left[\left(x+2\right)\left(x+5\right)\right]\left[\left(x+3\right)\left(x+4\right)\right]-24\)

\(=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+15\right)-24\)

\(=a\left(a+5\right)-24;a=x^2+7x+10\)

\(=a^2+5a-24=\left(a+8\right)\left(a-3\right)\)

\(=\left(x^2+7x+18\right)\left(x^2+7x+7\right)\)

10 tháng 9 2016

 Ta có n^2(n+1)+2n(n+1) = n^3+3n^2+2n = n(n^2+3n+2) = n(n+1)(n+2) 
Ta thấy n, n+1, n+2 là ba số nguyên liên tiếp với n nguyên 
=> trong 3 số n, n+1, n+2 có một số chia hết cho 3, có ít nhất một số chia hết cho 2 
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 2*3 = 6 (vì ƯCLN(2;3)=1) 
Vậy ta được điều phải chứng minh

3 tháng 9 2018

\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-24\)

\(=\left[\left(x+2\right)\left(x+5\right)\right].\left[\left(x+3\right)\left(x+4\right)\right]-24\)

\(=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24\)

Đặt  \(t=x^2+7x+11\)

đến đây tự biến đổi

7 tháng 11 2016

?o?n th?ng c: ?o?n th?ng [A, B] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng a: ?o?n th?ng [B, C] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng b: ?o?n th?ng [C, A] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [B, D] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [C, E] ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [B, I] ?o?n th?ng n: ?o?n th?ng [K, C] ?o?n th?ng p: ?o?n th?ng [I, K] ?o?n th?ng q: ?o?n th?ng [J, O] ?o?n th?ng r: ?o?n th?ng [D, O] ?o?n th?ng s: ?o?n th?ng [E, O] A = (2.65, 5.97) A = (2.65, 5.97) A = (2.65, 5.97) B = (-6.4, -9.49) B = (-6.4, -9.49) B = (-6.4, -9.49) C = (19.32, -10.71) C = (19.32, -10.71) C = (19.32, -10.71) ?i?m E: Giao ?i?m c?a f, c ?i?m E: Giao ?i?m c?a f, c ?i?m E: Giao ?i?m c?a f, c ?i?m D: Giao ?i?m c?a g, b ?i?m D: Giao ?i?m c?a g, b ?i?m D: Giao ?i?m c?a g, b ?i?m I: Giao ?i?m c?a j, k ?i?m I: Giao ?i?m c?a j, k ?i?m I: Giao ?i?m c?a j, k ?i?m K: Giao ?i?m c?a j, l ?i?m K: Giao ?i?m c?a j, l ?i?m K: Giao ?i?m c?a j, l ?i?m O: Trung ?i?m c?a a ?i?m O: Trung ?i?m c?a a ?i?m O: Trung ?i?m c?a a ?i?m J: Trung ?i?m c?a E, D ?i?m J: Trung ?i?m c?a E, D ?i?m J: Trung ?i?m c?a E, D

Gọi O là trung điểm BC, J là trung điểm DE. Do tam giác BEC vuông tại E mà EO là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OE = OB = OC. Tương tự OD = OB = OC. Từ đó ta có OE = OD hay tam tam giác OED cân tại O.

Lại có J là trung điểm DE nên \(OJ\perp DE\). Vậy thì OJ // BI // CK. Mà O là trung điểm BC nên OJ là đường trung bình hình thang CBKI. Vậy thì JI = JK.

Ta có \(JI=JK\Rightarrow JI-JE=JK-JD\Rightarrow EI=DK\left(đpcm\right)\)

9 tháng 9 2016

khó thế !