K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2023

\(S=3+3^2+3^3+3^4+3^5+3^6+3^7+3^8+3^9\\ =\left(3+3^2+3^3\right)+3^3.\left(3+3^2+3^3\right)+3^6.\left(3+3^2+3^3\right)\\ =39+3^3.39+3^6.39\\ =-39.\left(-1-3^3-3^6\right)⋮\left(-39\right)\)

30 tháng 6 2023

S = 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 3+ 37 + 38 + 39

S = ( 3 + 32 + 33 ) +3+ 35 + 36 + 37 + 38 + 3

S = 39 + 34 + 35 + 36 + 37 + 38 + 39

Vì 39 ⋮ -39

<=> S ⋮ -39

30 tháng 6 2023

a, \(\overline{20x5}\) \(⋮\) 9  ⇔ 2 + 0 + 5 + \(x\) ⋮ 9 ⇔ \(x\) + 2 ⋮ 9 ⇒ \(x\) = 7

Vậy \(x=7\)

b, \(\overline{x998y}\) \(⋮\) 2; 3 và 5

\(\overline{x998y}\) \(⋮\) 2 và 5 ⇔ \(y\) = 0 

\(\overline{x998y}\) \(⋮\) 3 ⇔ \(x+9+9+8\) +y ⋮ 3 ⇒ \(x\) + 2 ⋮ 3 ⇒ \(x\) = 1; 4; 7

Vậy các cặp \(x;y\) thỏa mãn đề bài lần lượt là:

(\(x;y\)) =(1; 0); (4; 0); (7; 0)

c, \(\overline{87xy}\) \(⋮\) 9 ⇔ 8 + 7 + \(x+y\) ⋮ 9 ⇒ \(x+y\) + 6 ⋮ 9

\(x-y=4\) ⇒  \(x=4+y\). Thay \(x\) = 4 + y vào biểu thức \(x+y+6\)⋮9

ta có: 4+\(y+y\) +6 \(⋮\) 9 ⇒ 1 + 2⋮ 9 ⇒ 2\(y\) =  8⇒ y =4; \(x\)  = 4+4 =8

Vậy \(x=8;y=4\)

  

30 tháng 6 2023

a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

a +2 -7 -1 1 7
 -9 -3 -1 5

Theo bảng trên ta có:

\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}

b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)

    Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

lập bảng ta có:

2a+1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12

a

 

-11/2

loại

-7/2

loại

-5/2

loại

-2

nhận

-3/2

loại

-1

nhận

0

nhận

1/2

loại

1

nhận

3/2

loại

5/2

loại

11/2

loại

 

Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}

 

30 tháng 6 2023

n + 5 \(⋮\) n - 2

n - 2 + 7 ⋮ n - 2

            7 ⋮ n -2

Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n - 2 -7 -1 1 7
n -5 1 3 9

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) { -5; 1; 3; 9}

 

 

30 tháng 6 2023

Bài 3 : Đổi \(35cm=0,35m\)

Diện tích xung quanh của chiếc tủ là :

\(\left(0,35+1\right).2.1,8=4,86\left(m^2\right)\)

Diện tích gỗ cần dùng để làm chiếc tủ là :

\(4,86+\left(1.0,35.2\right)=5,56\left(m^2\right)\)

Vậy ...

Bài 4 :

Diện tích 3 mặt bên hình chữ nhật là :

\(\left(6.4\right)+\left(5.6\right)+\left(3.6\right)=72\left(cm^2\right)\)

Diện tích xung quanh là :

\(72.6=432\left(cm^2\right)\)

Thể tích của hình lăng trụ đứng là :

\(\dfrac{4.3}{2}.6=36\left(cm^2\right)\)

Vậy ...

30 tháng 6 2023

Chu vi đáy = 0,32m

Cạnh bể cá:

0,32 : 4 = 0,08(m)= 8(cm)

Sao bể cá 8cm nhỏ vậy em, đề phi lí quá?

30 tháng 6 2023

em  cũng ko biết nữa

thầy em ra đề

 

30 tháng 6 2023

\(a,\dfrac{1234}{1235}=1-\dfrac{1}{1235};\dfrac{4319}{4320}=1-\dfrac{1}{4320}\\ Vì:\dfrac{1}{1235}>\dfrac{1}{4320}\Rightarrow1-\dfrac{1}{1235}< 1-\dfrac{1}{4320}\\ Vậy:\dfrac{1234}{1235}< \dfrac{4319}{4320}\)

30 tháng 6 2023

\(b,\dfrac{-2020}{2019}=-1+\dfrac{-1}{2019}\\ \dfrac{-2021}{2020}=-1+\dfrac{-1}{2020}\\ Vì:\dfrac{-1}{2019}< \dfrac{-1}{2020}\Rightarrow-1+\dfrac{-1}{2019}< -1+\dfrac{-1}{2020}\\ Vậy:\dfrac{-2020}{2019}< \dfrac{-2021}{2020}\)

30 tháng 6 2023

    3 \(\times\)25\(\times\) (\(\dfrac{2}{3}\))2

\(\dfrac{2^5.2^2.3}{3^2}\)

\(\dfrac{2^7}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2023

Lời giải:

\(3.2^5.(\frac{2}{3})^2=\frac{3.2^5.2^2}{3^2}=\frac{2^7}{3}=(\frac{2}{\sqrt[7]{a}})^7\)

 

30 tháng 6 2023

Bài 17.1

a) 42 = 2².13

58 = 2 . 29

ƯCLN(42; 58) = 2

b) 18 = 2.3²

30 = 2.3.5

42 = 2².13

ƯCLN(18; 30; 42) = 2

c) 26 = 2.13

39 = 3.13

48 = 2⁴.3

ƯCLN(26; 39; 48) = 1

d) 85 = 5.17

161 = 7.23

ƯCLN(85; 161) = 1

30 tháng 6 2023

Bài 17.2

a) 41275 = 5².13.127

4572 = 2².3².127

ƯCLN(41275; 4572) = 127

b) 5661 = 3².17.37

5291 = 11.13.37

4292 = 2².29.37

ƯCLN(5661; 5291; 4292) = 37

29 tháng 6 2023

Bài 1:

60= 22.3.5 ; 88 = 23.11

ƯCLN(60;88)= 2= 4

ƯC(60;88)=Ư(4)={1;2;4}

29 tháng 6 2023

Bài 2:

24= 23.3 ; 30=2.3.5 ; 40 = 23.5

BCNN(24;30;40)=23.3.5= 120

BC(24;30;40)=B(120)={0;120;240;360;...}

30 tháng 6 2023

a) Ta có:

\(A=\dfrac{-68}{123}\cdot\dfrac{-23}{79}=\dfrac{68}{123}\cdot\dfrac{23}{79}\)

\(B=\dfrac{-14}{79}\cdot\dfrac{-68}{7}\cdot\dfrac{-46}{123}=-\left(\dfrac{14}{79}\cdot\dfrac{68}{7}\cdot\dfrac{46}{123}\right)\)

\(C=\dfrac{-4}{19}\cdot\dfrac{-3}{19}\cdot...\cdot\dfrac{0}{19}\cdot...\cdot\dfrac{3}{19}\cdot\dfrac{4}{19}=0\)

Suy ra A là số hữu tỉ dương, B là số hữu tỉ âm và C là 0.

Vậy A > C > B.

b) Ta có:

\(\dfrac{B}{A}=\dfrac{-\left(\dfrac{14}{79}\cdot\dfrac{68}{7}\cdot\dfrac{46}{123}\right)}{\dfrac{68}{123}\cdot\dfrac{23}{79}}=-\dfrac{14}{79}\cdot\dfrac{68}{7}\cdot\dfrac{46}{123}\cdot\dfrac{123}{68}\cdot\dfrac{79}{23}\)

\(\dfrac{B}{A}=-\dfrac{14\cdot68\cdot46\cdot123\cdot79}{79\cdot7\cdot123\cdot68\cdot23}=-\left(2\cdot2\right)=-4\)

Vậy B : A = -4