K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2023

a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

BTNT H, có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mKL + mHCl = m muối + mH2

⇒ m muối = 3,9 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 18,1 (g)

b, PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

\(2B+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2\)

Gọi: nA = x (mol) ⇒ nB = 2x (mol)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_A+\dfrac{3}{2}n_B=x+\dfrac{3}{2}.2x=0,2\Rightarrow x=0,05\)

⇒ nA = 0,05 (mol), nB = 0,1 (mol)

Gọi: MA = 8y (g/mol) ⇒ MB = 9y (g/mol)

⇒ 0,05.8y + 0,1.9y = 3,9 (g) ⇒ y = 3

⇒ MA = 8.3 = 24 (g/mol) → A là Mg.

MB = 9.3 = 27 (g/mol) → B là Al.

20 tháng 3 2023

a, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,3}{3}\), ta được Al dư.

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ nAl (dư) = 0,5 - 0,4 = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\\m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{0,015.0,082.\left(25+273\right)}{0,986}\approx3,7274\left(l\right)\)

  1) \(7x-5=5x+20\)

\(7x-5x=5+20\)

⇔         \(2x=25\)

⇔           \(x=\dfrac{25}{2}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình S\(=\left\{\dfrac{25}{2}\right\}\)

2)   \(3x-2=2x-3\)

⇔ \(3x-2x=2-3\)

⇔            \(x=-1\)

Vậy tập nghiệm của phương trình S \(=\left\{-1\right\}\)

4)            \(\dfrac{7x-1}{6}-\dfrac{16-x}{5}=1\)  

⇔ \(\dfrac{5\left(7x-1\right)}{30}-\dfrac{6\left(16-x\right)}{30}=\dfrac{30}{30}\)

⇔        \(\dfrac{35x-5}{30}-\dfrac{96-6x}{30}=\dfrac{30}{30}\)

⇒           \(35x-5-96+6x=30\)

⇔                         \(35x+6x=5+96+30\)

⇔                                  \(41x=131\)

⇔                                     \(x=\dfrac{131}{41}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình S \(=\left\{\dfrac{131}{41}\right\}\)

 5)                      \(\left(3x+5\right)^2-\left(2x-3\right)^2=0\)

\(\left(3x+5+2x-3\right)\left(3x+5-2x+3\right)=0\)

⇔                               \(\left(5x+2\right)\left(x+8\right)=0\)

⇔ \(5x+2=0\) hoặc \(x+8=0\)

*   \(5x+2=0\)         *  \(x+8=0\)

\(5x\)        \(=-2\)     ⇔\(x\)        \(=-8\)

⇔  \(x\)        \(=\dfrac{-2}{5}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình S \(=\left\{\dfrac{-2}{5},-8\right\}\)

 

20 tháng 3 2023

Để tìm 3 cặp tam giác đồng dạng với tam giác DEF, ta có thể sử dụng các định lý đồng dạng trong tam giác.

  1. Tam giác DHE đồng dạng với tam giác DEF Ta có:
  • Góc D của tam giác DEF bằng góc D của tam giác DHE (do DH là đường cao của tam giác DEF, nên góc DHS vuông góc với DE)
  • Góc E của tam giác DEF bằng góc H của tam giác DHE (do HE là đường cao của tam giác DHE, nên góc HED vuông góc với DE)
  • Từ hai quan sát trên, ta suy ra tam giác DHE đồng dạng với tam giác DEF theo định lý góc-góc-góc.
  1. Tam giác EFD đồng dạng với tam giác DEF Ta có:
  • Tam giác EFD cũng là tam giác vuông tại D, nên góc D bằng góc D của tam giác DEF.
  • Từ đó, ta có hai góc D giống nhau ở hai tam giác, còn lại là góc E và góc F, ta có:

EF/DF = (DE + DF)/DF = (6+8)/8 = 7/4

ED/DF = DE/DF = 6/8 = 3/4

  • Từ hai tỉ lệ này, ta suy ra tam giác EFD đồng dạng với tam giác DEF theo định lý góc - cân - góc.
  1. Tam giác EHD đồng dạng với tam giác DEF Ta có:
  • Góc D của tam giác DEF bằng góc H của tam giác EHD (do DH là đường cao của tam giác DEF, nên góc DHS vuông góc với DE; HE là đường cao của tam giác EHD, nên góc HES vuông góc với ED; do đó ta có góc H bằng góc D)
  • Góc E của tam giác DEF bằng góc E của tam giác EHD (do cả hai tam giác đều chứa cạnh ED)
  • Từ hai quan sát trên, ta suy ra tam giác EHD đồng dạng với tam giác DEF theo định lý góc-góc-góc.

Vậy ta đã tìm được 3 cặp tam giác đồng dạng với tam giác DEF, đó là: DHE, EFD, EHD.

NV
20 tháng 3 2023

Đổi 40 phút = 2/3 giờ

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km) với x>0

Vận tốc lúc về của người đó là: \(40.1,2=48\) (km/h)

Thời gian đi từ A đến B: \(\dfrac{x}{40}\) giờ

Thời gian từ B về A: \(\dfrac{x}{48}\) giờ

Do thời gian về ít hơn thời gian đi 2/3 giờ nên ta có pt:

\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{48}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{240}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=160\left(km\right)\)

20 tháng 3 2023

Công thực hiện được

\(A=P.h=250.2=500J\)

Do sử dung ròng rọc động nên sẽ lợi 2 lần về lực và bị thiệt 2 lần về đường đi nên ta có:

\(s=2h=2.2=4m\)

Lực tối thiểu kéo vật lên::

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{500}{4}=125N\)

Công suất làm việc của người đó:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{500}{10}=50W\)

19 tháng 3 2023

Tìm lịch sử 8 rồi lướt xuống có câu hỏi tương tự và câu trả lời rồi bạn

 

19 tháng 3 2023

1089

19 tháng 3 2023

cảm ơn

Câu 1.thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên xam lược nước ta tại A.Quảng Nam       B.Huế     C.Đà Nẵng    D.Quãng Ngãi Câu 2.NGày 1/9/1858,liên quân thực dân Pháp và Tây Ban Nha mở đầu cuộc tấn công xâm lược nước ta theo kế hoạch. A.Vừa đánh vừa đàm   B.Chinh phục từng gói nhỏ    C.Đánh ăn chắc,tiến ăn chắc       D.Đánh nhanh,thắng nhanh Câu 3:Pháp chọn Gia Định làm nơi tấn công thứ hai ở nước ta là do A.Gia...
Đọc tiếp

Câu 1.thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên xam lược nước ta tại

A.Quảng Nam       B.Huế     C.Đà Nẵng    D.Quãng Ngãi

Câu 2.NGày 1/9/1858,liên quân thực dân Pháp và Tây Ban Nha mở đầu cuộc tấn công xâm lược nước ta theo kế hoạch.

A.Vừa đánh vừa đàm   B.Chinh phục từng gói nhỏ    C.Đánh ăn chắc,tiến ăn chắc       D.Đánh nhanh,thắng nhanh

Câu 3:Pháp chọn Gia Định làm nơi tấn công thứ hai ở nước ta là do

A.Gia Định giàu tài nguyên,đông dân

B.Gia Định giàu tài nguyên,vị trí thuận lợi

C.Gia Định là vựa lúa lớn nhất Trung bộ,có cảng biển quan trọng

D.Gia Định là vựa lúa lớn nhất Nam bộ,có cảng biển quan trọng

Câu 4:Nguyên nhân chính triều đình Huế vội kí với Pháp hiệp ước nhâm tuất

A.muốn hạn chế sự hi sinh,mất mát cho nhân dân

B.muốn cứu vãn quyền lợi của giai cấp thống trị

C.lo sợ phong trào kháng chiến sẽ ảnh hưởng đến uy tín của triều đình

D.Pháp hứa sẽ đình chiến và trao trả lại các tỉnh đã chiếm cho chiều đình Huế

Câu 5:Hiệp ước bán nước đầu tiên của nhà Nguyễn kí  với thực dân Pháp

A. Pa-tơ-nốt      B.Giáp Tuất     C.Nhâm tuất    D.Hác-măng

Câu 6:Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình Huế trước thực dân Pháp

A.thành Hà Nội thất thủ lần thứ 2

B.Hiệp ước Hác-măng

C.quân Pháp tấn công Thuận An

D.Hiệp ước Pa-tơ-nốt

Câu 7:Đại diện cho phái chủ chiến của triều Huế sau hiệp ước 1883,1884

A.Tôn Thất Thuyết                C.Nguyễn Tri Phương

B.Phan Thanh Giản               D.Hoàng Tá Viêm

Câu 8:Pháp chiếm được các tỉnh miền Tây Nam Kì mà không phải nổ súng là vì

A.quân triều đình bị động,chưa có sự chuẩn bị kĩ càng

B.triều đình bạc nhược,sợ giặc,chỉ muốn thương lượng

C.quân đội Pháp quá mạnh,nhân dân ta không dám đánh.

D.nhân dân miền Tây Nam Kì không phối hợp với quân triều đình

Help me:/

1
19 tháng 3 2023

Tham khảo nha bạn!!!!

1-C

2-D

3-B

4-B

5-C

6-D

7-A

8-B