Chứng minh rằng 1+1 không bằng 2
3 tik nếu đúng nhe !
không chơi copy trên mạng đâu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
<=> \(\hept{\begin{cases}3x=2a+2\\x-y=a\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2a+2}{3}\\y=\frac{2-a}{3}\end{cases}}}\)
theo đk: \(x< y\Leftrightarrow\frac{2a+2}{3}< \frac{2-a}{3}\Leftrightarrow2a+2< 2-a\Leftrightarrow3a< 0\Leftrightarrow a< 0\)
\(2^{2^{100}}+3^{2^{100}}\)
\(=4^{100}+9^{100}\)
\(=16^{50}+81^{50}\)
Vì 16n có tận cùng là 6 với mọi n
81n có tận cùng là 1 với mọi n
=> Số tận cùng của R là : 6 + 1 = 7
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Uhm...uhm...đúng đó
Ai đó xử lí vụ này ik ...ghê v luôn
3n + 3 - 3n + 1 = 1944
=> 3n . 33 - 3n . 3 = 1944
=> 3n.(33 - 3) = 1944
=> 3n.24 = 1944
=> 3n = 1944 : 24
=> 3n = 81
=> 3n = 34
=> n = 4
3n + 3 - 3n + 1 = 1944
3n ( 33 - 3 ) = 1944
3n . 24 = 1944
3n = 34
=> n = 4
Vậy n = 4
=))
nMgCO3 = \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{8,4}{84}\)= 0,1 (mol)
Khi cho MgCO3 vào HCl, ta có PTHH:
a. MgCO3 + 2HCl \(\rightarrow\)MgCl2 + CO2\(\uparrow\)+ H2O
0,1 \(\rightarrow\)0,2 : 0,1 : 0,1 : 0,1 (mol)
b. C%HCl = \(\frac{mt}{md}\). 100% = \(\frac{36,5.0,2}{146}\).100% = 5 %
c. mddsau = mMgCO3 + mHCl - mCO2 = 8,4 + 146 - 44.0,1 = 150 (g)
C%MgCl2 = \(\frac{mt}{md}\).100% = \(\frac{0,1.95}{150}\).100% \(\approx\) 6,33 %
Chả ai đồng ý 1 (kí) + 1 (yến) = 2 (tạ).
chắc như vậy là hiểu r nhỉ
uy nhiên, nếu xét theo quan điểm của Toán học hiện đại, việc chứng minh “1 + 1 = 2” là thừa, vì nó không có bất kỳ một ý nghĩa nào nữa, thậm chí, người ta còn có thể chứng minh được rằng “1 + 1” không bằng 2.
Xin trình bày với các bạn một cách thức xây dựng mà ở đây “1 + 1” sẽ không bằng 2 nữa, mà bằng một cái gì đó tùy ý theo đúng quan điểm của Toán.