K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x<17,2<y

mà x,y là các số tự nhiên chẵn

nên (x,y)\(\in\left\{0;18\right\}\)

26 tháng 7

`17,2 > x `

`=> x` là `0;2;4;...;14` hoặc `16`

`17,2 < y`

`=> y` là `18;20;22`;.... (vô hạn) 

x>10,35

mà x là số tự nhiên bé nhất

nên x=11

JT
27 tháng 7

x= 11 

26 tháng 7

Bạn đang muốn hỏi về vấn đề gì ạ?

 

26 tháng 7

Điều kiện \(\overline{9,2x8}\)\(>\)\(92,78\) do đó \(x\)có 1 chữ số 

\(\Rightarrow x\)\(=\)\(8;9\)

Thay vào ta đc:\(9,288;9,298\)

Vậy \(x\)\(=\)\(8;9\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}\)

=>\(\dfrac{AC}{15}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(AC=15\cdot\dfrac{3}{5}=9\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AB=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

26 tháng 7

Tam giác `ABC` vuông tại `A`

`=> AC =  BC . sinB = 15 . 3/5 = 9 (cm)`

Và `AB =` \(\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{15^2-9^2}=\sqrt{144}=12\) `(cm)`

Xét ΔABC vuông tại A có \(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)

=>\(\dfrac{AC}{AB}=\sqrt{3}\)

=>\(\dfrac{AC^2}{AB^2}=3\)

=>\(AC^3=3AB^2\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(4\cdot AB^2=2^2=4\)

=>\(AB^2=1\)

=>AB=1(cm)

=>\(AC=1\cdot\sqrt{3}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

26 tháng 7

`556^2 - 553 . 559 `

`= 556^2 - (556 - 3) . (556 + 3) `

`= 556^2 - (556^2 - 3^2)`

`= 556^2 - 556^2 + 9`

`= 0 + 9`

= 9

`456^2 + 456 . 88 + 44^2`

`= 456^2 + 456 . 88 + 44^2`

`= 456^2 + 2 .456 . 4 + 44^2`

`= (456 + 44)^2`

`= 500^2`

`= 250000`

--------------------------------

Áp dụng các HDT sau nhé: 

`(a+b)^2 = a^2 + 2ab + b^2`

`a^2 - b^2 = (a+b)(a-b)`

 

A là trung điểm của OB

=>OA=AB

=>OA=5,5(cm)

A là trung điểm của OB

=>\(OB=2\cdot AB=2\cdot5,5=11\left(cm\right)\)

a: Xét (O) có

ΔCMD nội tiếp

CD là đường kính

Do đó:ΔCMD vuông tại M

=>DM\(\perp\)CF tại M

b: Xét (O) có AB,CD là các đường kính và AB\(\perp\)CD tại O

nên \(sđ\stackrel\frown{CA}=sđ\stackrel\frown{CB}=sđ\stackrel\frown{AD}=sđ\stackrel\frown{BD}\)

Xét (O) có \(\widehat{MNB}\) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung MB,AD

=>\(\widehat{MNB}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{MB}+sđ\stackrel\frown{AD}\right)=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{MB}+sđ\stackrel\frown{BD}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{MD}\)

Xét (O) có

\(\widehat{DME}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến ME và dây cung MD

=>\(\widehat{DME}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{MD}\)

=>\(\widehat{DME}=\widehat{MNB}\)

=>ΔENM cân tại E

Ta có: \(\widehat{EMN}+\widehat{EMF}=\widehat{FMN}=90^0\)

\(\widehat{ENM}+\widehat{EFM}=90^0\)(ΔNMF vuông tại M)

mà \(\widehat{ENM}=\widehat{EMN}\)

nên \(\widehat{EMF}=\widehat{EFM}\)

=>ΔEFM cân tại E

26 tháng 7

Cửa hàng có số viên bi là: 

`2416` x `5 = 12080` (viên bi)

Mỗi túi có số viên bi là: 

`12080 : 4 = 3020` (viên bi)

Đáp số: `3020` viên bi

27 tháng 7

\(N=-1-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\right)\)

Xét \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\)

\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{11}}\Rightarrow\dfrac{1}{2}A-A=\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{11}}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\right)\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}A=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^{11}}\Rightarrow A=-\dfrac{1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow N=-1-\left(-\dfrac{1}{2^{10}}\right)=-1+\dfrac{1}{2^{10}}\) 

=> Vậy ko tm đpcm