K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4. Đọc hai đoạn văn sau:- Đoạn 1:Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là bài học vô cùng sâu sắc và quý báu về lòng biết ơn. Vậy "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là gì? Có thể thấy câu tục ngữ có hai lớp nghĩa. Trước hết là lớp nghĩa đen: “ăn quả” là hành động sử dụng trái quả có sẵn, “kẻ trồng cây” là người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt. Khi ăn quả...
Đọc tiếp

4. Đọc hai đoạn văn sau:

- Đoạn 1:

Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là bài học vô cùng sâu sắc và quý báu về lòng biết ơn. Vậy "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là gì? Có thể thấy câu tục ngữ có hai lớp nghĩa. Trước hết là lớp nghĩa đen: “ăn quả” là hành động sử dụng trái quả có sẵn, “kẻ trồng cây” là người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt. Khi ăn quả chúng ta hãy nghĩ đến người vất vả chăm bón, vun xới để cho chúng ta quả ngọt đó. Tuy nhiên, câu tục ngữ còn có lớp nghĩa sâu xa khác. Từ “ăn quả” ngầm ý muốn nói đến người được sử dụng, hưởng thụ thành quả của người khác, còn “kẻ trồng cây” ý chỉ đến người tạo ra thành quả cho người khác hưởng thụ. Câu tục ngữ muốn khuyên răn chúng ta khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người tạo ra thành quả đó, phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa, qua cầu rút ván. Vậy tại sao lại phải có lòng biết ơn trong cuộc sống này? Có thể thấy trong đời sống tự nhiên và xã hội không có một điều gì là không có nguồn gốc. Mọi sự vật, hiện tượng trên đời đều có mối quan hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau. Chẳng hạn như cây mọc được nhờ đất, đất lại cần có cây tô điểm... Bởi vậy, biết ơn là cách chúng ta giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau. Biết ơn chính là hành động đẹp, một nghĩa cử đẹp mà cha ông ta đã đúc kết, lưu truyền từ bao đời nay. Lòng biết ơn là tình cảm xuất phát từ lòng trân trọng công sức lao động của người khác. Nó cũng là nền tảng vững chắc tạo nên một xã hội nhân ái, đoàn kết. Nếu không có lòng biết ơn, sống vô ơn, bội bạc sẽ khiến con người ích kỉ, sống thù hằn, cơ hội, ăn bám vào gia đình và xã hội.

-            Đoạn 2:

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là đạo lý biết ơn tốt đẹp từ xưa đến nay của nhân dân Việt Nam được thể hiện trong cuộc sống hàng ngày. Nhà nhà đều thờ tổ tiên, vào ngày giỗ tổ tiên, các thành viên trong gia đình sum họp lại để thắp nén nhang tưởng nhớ ông bà, cụ kị. Dân tộc ta còn có ngày mồng 10-3 âm lịch hàng năm là ngày giỗ tổ Hùng Vương. Cứ vào ngày này mọi người từ khắp nơi không quản đường xá xa xôi cùng nhau tụ về để dâng hương tưởng nhớ người đã có công dựng nước và giữ nước. Trên khắp đất nước thường có các chùa, đền thờ các bậc tiền bối, các anh hùng dân tộc của mọi thời đại. Để rồi ngày 27-7 được chọn làm ngày thương binh liệt sĩ Việt Nam để tưởng nhớ những thương binh chiến sĩ, những gia đình có công với cách mạng, những bà mẹ Việt Nam anh hùng đã hi sinh hạnh phúc, hi sinh bản thân mình để bảo vệ tổ quốc. Để nhớ ơn các thầy cô giáo, những người đã có công gieo trồng mầm non đất nước. Ngày 20- 11 được chọn làm ngày nhà giáo Việt Nam. Còn để nhớ ơn những người đã giúp đỡ và cứu sống và chữa bệnh cho mọi người thì ngày 27-2 được chọn làm ngày thầy thuốc Việt Nam… Còn rất nhiều rất nhiều những hành động ân nghĩa của nhân dân ta đối với thế hệ đi trước.

trong hai đoạn văn trên, đoạn nào sử dụng phép lập luận chứng minh? Đoạn nào dùng phép lập luận giả thích? Vì sao?

2
20 tháng 3 2020

Đoạn 1 sử dụng phép lập luận giải thích - vì đưa ra những lí lẽ để thuyết phục.

Đoạn 2 sử dụng phép lập luận chứng minh vì đưa ra các dẫn chứng thể hiện truyền thống biết ơn của dân tộc.

21 tháng 3 2020

Đoạn 1: Luận giải thích vì nó dùng những lí lẽ để thuyết phục: VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là bài học sâu sắc về lòng bt ơn. Nghĩa đen, nghĩa trắng,...

Đoạn 2: Luận chứng minh vì đưa ra những dẫn chứng thể hiện truyền thống dân tộc: VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là đạo lý bt ơn tốt đẹp từ xưa đến nay của n.dân VN.....

FIGHTING#

4. Đọc hai đoạn văn sau:- Đoạn 1:Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là bài học vô cùng sâu sắc và quý báu về lòng biết ơn. Vậy "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là gì? Có thể thấy câu tục ngữ có hai lớp nghĩa. Trước hết là lớp nghĩa đen: “ăn quả” là hành động sử dụng trái quả có sẵn, “kẻ trồng cây” là người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt. Khi ăn quả...
Đọc tiếp

4. Đọc hai đoạn văn sau:

- Đoạn 1:

Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là bài học vô cùng sâu sắc và quý báu về lòng biết ơn. Vậy "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là gì? Có thể thấy câu tục ngữ có hai lớp nghĩa. Trước hết là lớp nghĩa đen: “ăn quả” là hành động sử dụng trái quả có sẵn, “kẻ trồng cây” là người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt. Khi ăn quả chúng ta hãy nghĩ đến người vất vả chăm bón, vun xới để cho chúng ta quả ngọt đó. Tuy nhiên, câu tục ngữ còn có lớp nghĩa sâu xa khác. Từ “ăn quả” ngầm ý muốn nói đến người được sử dụng, hưởng thụ thành quả của người khác, còn “kẻ trồng cây” ý chỉ đến người tạo ra thành quả cho người khác hưởng thụ. Câu tục ngữ muốn khuyên răn chúng ta khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người tạo ra thành quả đó, phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa, qua cầu rút ván. Vậy tại sao lại phải có lòng biết ơn trong cuộc sống này? Có thể thấy trong đời sống tự nhiên và xã hội không có một điều gì là không có nguồn gốc. Mọi sự vật, hiện tượng trên đời đều có mối quan hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau. Chẳng hạn như cây mọc được nhờ đất, đất lại cần có cây tô điểm... Bởi vậy, biết ơn là cách chúng ta giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau. Biết ơn chính là hành động đẹp, một nghĩa cử đẹp mà cha ông ta đã đúc kết, lưu truyền từ bao đời nay. Lòng biết ơn là tình cảm xuất phát từ lòng trân trọng công sức lao động của người khác. Nó cũng là nền tảng vững chắc tạo nên một xã hội nhân ái, đoàn kết. Nếu không có lòng biết ơn, sống vô ơn, bội bạc sẽ khiến con người ích kỉ, sống thù hằn, cơ hội, ăn bám vào gia đình và xã hội.

-            Đoạn 2:

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là đạo lý biết ơn tốt đẹp từ xưa đến nay của nhân dân Việt Nam được thể hiện trong cuộc sống hàng ngày. Nhà nhà đều thờ tổ tiên, vào ngày giỗ tổ tiên, các thành viên trong gia đình sum họp lại để thắp nén nhang tưởng nhớ ông bà, cụ kị. Dân tộc ta còn có ngày mồng 10-3 âm lịch hàng năm là ngày giỗ tổ Hùng Vương. Cứ vào ngày này mọi người từ khắp nơi không quản đường xá xa xôi cùng nhau tụ về để dâng hương tưởng nhớ người đã có công dựng nước và giữ nước. Trên khắp đất nước thường có các chùa, đền thờ các bậc tiền bối, các anh hùng dân tộc của mọi thời đại. Để rồi ngày 27-7 được chọn làm ngày thương binh liệt sĩ Việt Nam để tưởng nhớ những thương binh chiến sĩ, những gia đình có công với cách mạng, những bà mẹ Việt Nam anh hùng đã hi sinh hạnh phúc, hi sinh bản thân mình để bảo vệ tổ quốc. Để nhớ ơn các thầy cô giáo, những người đã có công gieo trồng mầm non đất nước. Ngày 20- 11 được chọn làm ngày nhà giáo Việt Nam. Còn để nhớ ơn những người đã giúp đỡ và cứu sống và chữa bệnh cho mọi người thì ngày 27-2 được chọn làm ngày thầy thuốc Việt Nam… Còn rất nhiều rất nhiều những hành động ân nghĩa của nhân dân ta đối với thế hệ đi trước.

trong hai đoạn văn trên, đoạn nào sử dụng phép lập luận chứng minh? Đoạn nào dùng phép lập luận giả thích? Vì sao?

1
19 tháng 3 2020

Đoạn 1 phép lập luận giải thích.

Đoạn 2 phép lập luận chứng minh.

Bài 1: Thay thế các danh từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại rồi chép lại câu văn sau khi đã thay đổia) Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn. Cuối cùng, cu Bôn chộp được con chuồn chuồn.b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.Bài 2: Trong câu " Nam đang học lớp 5. Hùng cũng vậy."          a) Là câu có đại từ thay thế cho động từ         ...
Đọc tiếp

Bài 1: Thay thế các danh từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại rồi chép lại câu văn sau khi đã thay đổi

a) Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn. Cuối cùng, cu Bôn chộp được con chuồn chuồn.

b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.

Bài 2: Trong câu " Nam đang học lớp 5. Hùng cũng vậy."

          a) Là câu có đại từ thay thế cho động từ

          b) Là câu có đại từ thay thế cho danh từ

          c) Là câu có đại từ thay thế cho cụm động từ

Bài 3: Tết Nguyên Đán hay Tết cổ truyền là nét đẹp văn hóa truyền thống từ ngàn đời của dân tộc ta. Không khí ngày Tết, con người và cảnh vật ngày Tết cũng trở nên thật đặc biệt . Em hãy kể lại những điều thú vị em cảm nhận được trong dịp Tết  vừa qua.. ( Các bn viết ngắn nhưng phải hay và đừng cóp trên mạng cũng được nhé!!!)

                                   Mong các bn giúp mik, Thank you >~<

2
17 tháng 3 2020

bài 1

a ) Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn . Cuối cùng, cậu chộp được con chuồn chuồn.

b ) Tấm đi qua hồ, nàng vô tình đánh rơi một chiếc dày xuống nước. 

bài 2

c)

17 tháng 3 2020

Bài 1: Thay thế các danh từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại rồi chép lại câu văn sau khi đã thay đổi

a) Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn. Cuối cùng, cu Bôn chộp được con chuồn chuồn.

=>Cu Bôn đuổi theo con chuồn chuồn. Cuối cùng, cậu ta chộp được con chuồn chuồn.

b) Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.

=>Tấm đi qua hồ, cô ấy/nàng vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.

Bài 2: Trong câu " Nam đang học lớp 5. Hùng cũng vậy." 

c) Là câu có đại từ thay thế cho cụm động từ

Còn bài 3 bạn tham khảo giúp mik nhé

Không khí mùa xuân đã tràn ngập về trên làng quê tôi . Tạm biệt không khí ảm đạm , lạnh lẽo của mùa đông tôi chào đón mùa xuân bằng một tâm trạng tốt đẹp nhất . Làng quê tôi vốn im ắng là vậy nhưng cứ mỗi độ xuân về là lại náo nhiệt hẳn .

       Từ sáng sớm , tôi đã nghe thấy tiếng gọi í ới của mọi người đi chợ , tiếng chim hót líu lo và tiếng xoong nồi loảng xoảng nơi góc sông . Tết đến , khu chợ bỗng đông đúc , ồn ào hẳn . Trong chợ , quầy hàng được bày ra tràn ngập lối đi , Nào là bánh kẹo này , hoa quả này , đồ trang trí Tết nữa . Tôi thường cùng đám bạn đi chợ Tết từ sáng đến tận chiều mới về . Vốn dĩ tôi đi chơi về muộn vậy là vì Tết mà thì mẹ đâu có mắng tôi được . Đã vậy mẹ còn cho tôi thêm tiền để đi mua quà bánh với lũ bạn nữa cơ mà . Nhắc đến Tết là p nhắc đến Bánh Trưng . Năm nay tôi đã đủ lớn để có thế giúp bố và bà gói bánh . Công việc của tôi là rửa lá và lau lá . Nhìn bố và bà gói bánh tôi mới cảm thấy những bàn tay ấy  thật khéo léo làm sao ! A, đúng rồi Tết là phải trang trí nhà cửa nữa nhỉ . Tôi cũng giúp mẹ và chị trang trí nhà cửa nữa . Căn nhà của tôi vốn nhạt nhẽo, bình thường nhưng khi Tết đến lại rực rỡ đến lạ . Đèn nhấp nháy được giăng khắp nơi , trên cành đào , trên mái nhà . Câu đối đỏ được treo hai bên nhà . Và được điêm tâm bằng một chiếc đèn lồng rất sáng . Đêm 30 đến , annh chị em tôi quây quần bên nồi bánh Trưng , cùng nhau kể chuyện hát hò và xem pháo hoa .

        Đó là những điều thú vị mà tôi đã cảm nhận được trong dịp Tết Nguyên đán vừa qua . Tôi yêu lắm những cái Tết ấm áp bên gia đình , yêu nồi bánh Trưng , yêu phiên chợ Tết . Tôi rất yêu ngày Tết trên quê hương .

chúc bạn học tốt !

17 tháng 3 2020

chúng

cứ bay theo thuyền từng bầy

như

những đám mây nhỏ

17 tháng 3 2020

bạn làm nhiều hơn cho mình được ko

17 tháng 3 2020

Tháng ba nắng hạn, nếu có mưa sẽ làm cho ruộng đồng được tươi tốt mùa màng bội thu. Còn tháng 4 là thời kỳ thu hoạch nếu mưa nhiều quá sẽ làm cho cây cối ngập úng chết hết

Hok tốt

17 tháng 3 2020

a)

Nông trường Tam Đảo chạy quanh quanh 
Dòng nước Quang Hà lấp lánh xanh 
Bãi cỏ xa nhấp nhô sóng lượn 
Đàn cừu non gặm cỏ yên lành. 

Học tốt

Trăng toả lan từng ánh vàng dìu dịu. Những cụm mậy trắng lững lờ trôi. Đầu phố, những cây dâu da đang thầm lặng ban phát từng làn hương ngọt ngào vào đêm yên tĩnh. Càng về khuya, hoa càng nồng nàn, náo nức.