K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2023

` (-3/4+2/5):3/7+(3/5+1/4):3/7 `

 

`= (-3/4 + 2/5) . 7/3 +( 3/5 + 1/4) . 7/3`

 

`=7/3. ( -3/4 + 1/4 )+( 2/5 + 3/5 )  `

 

`= 7/3.( (-2)/4 + 5/5) `

 

`= 7/3 . ( -1/2 + 1 ) `

 

`=  7/3 . 1/2 `

 

`= 7/6`

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Bạn tham khảo cách này, ntnay nhanh hơn á.

\(\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\right)\div\dfrac{3}{7}+\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{4}\right)\div\dfrac{3}{7}\)

`=`\(\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\right)\cdot\dfrac{7}{3}+\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{4}\right)\cdot\dfrac{7}{3}\)

`=`\(\dfrac{7}{3}\cdot\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{4}\right)\)

`=`\(\dfrac{7}{3}\cdot\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+\left(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}\right)\)

`=`\(\dfrac{7}{3}\cdot\left(-\dfrac{1}{2}+1\right)=\dfrac{7}{3}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\)

9 tháng 7 2023

Bài 1: 

loading...

Ta có \(\widehat{BAC}\) = 3600 - 1000 - 1200 = 1400

       ⇒\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{ACD}\) = 1400

⇒ AB//CD 

9 tháng 7 2023

Bài 16:

loading...

Oy \(\perp\) Ox 

Az \(\perp\) Ox 

⇒ Oy // Az (vì hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song song với nhau).

Ta có \(\widehat{AOm}\) = 900 : 2 = 450 ( vì Om là phân giác của \(\widehat{xOy}\))

         \(\widehat{xAn}\) = 900 : 2 = 450 (vì An là phân giác của \(\widehat{xAz}\))

   \(\Rightarrow\) \(\widehat{AOM}\) = \(\widehat{xAn}\) 

    \(\Rightarrow\) Om //On ( vì hai đường thẳng cùng cắt đường thẳng thứ ba tạo thành hai góc đồng vị bằng nhau) 

 

        

Bạn đăng lại câu hỏi có chèn latex cho người giải dễ nhìn hơn nhé, vào chỗ có kí hiệu \(\Sigma\) để nhập.

9 tháng 7 2023

Câu 1 : 

\(\dfrac{-25}{37}\&\dfrac{-20}{31}\)

Ta thấy \(\dfrac{-25}{37}< \dfrac{-20}{37}\)

mà \(\dfrac{-20}{37}< \dfrac{-20}{31}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-25}{37}< \dfrac{-20}{31}\)

Câu 2 :

\(\dfrac{2}{3}\&\dfrac{5}{7}\)

\(\dfrac{2}{3}:\dfrac{5}{7}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{7}{5}=\dfrac{14}{15}< 1\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{7}>\dfrac{2}{3}\) Câu 3 :  \(\dfrac{8}{13}\&\dfrac{5}{7}\)

Ta thấy \(\dfrac{8}{13}:\dfrac{5}{7}=\dfrac{8}{13}.\dfrac{7}{5}=\dfrac{56}{65}< 1\)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{13}< \dfrac{5}{7}\)
9 tháng 7 2023

Cho \(\dfrac{a}{b}\) như thế nào thì mới chứng minh được chứ em

9 tháng 7 2023

cho a/b =c/d nha

 

9 tháng 7 2023

\(5-8+11-14+...+305-308\)

\(=\left(-3\right)+\left(-3\right)+...+\left(-3\right)\) (51 số)

\(=\left(-3\right).51\)

\(=-153\)

9 tháng 7 2023

a) xy-3x=-19

⇒ x(y-3)=-19

⇒ x và (y-3) là Ư(19)

⇒ x ϵ {-1;1;-19;19} và y-3 ϵ {19;-19;1;-1}

⇒ (x;y) ϵ {(-1;22);(1;-16);(-19;4);(19;2)}

b) 3x+4y-xy=16

⇒ 4y-xy+3x-12=4

⇒ y(4-x)-3(4-x)=4

⇒ (4-x)(y-3)=4

⇒ (4-x) và (y-3) là Ư(4)

⇒ (4-x) ϵ {-1;1;-2;2;-4;4} và y-3 ϵ {-4;-4;-2;2;-1;1}

⇒ (x;y) ϵ {(5;-1);(3;-1);(6;1);(2;5);(8;2);(0;4}

9 tháng 7 2023

\(\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{9}\times\left(-3\right)^2+\dfrac{9}{2}\div3\)

\(=\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{9}\times9+\dfrac{3}{2}\)

\(=\dfrac{4}{5}-2+\dfrac{3}{2}\)

\(=-\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{2}\)

\(=\dfrac{3}{10}\)

9 tháng 7 2023

\(\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{9}.\left(-3\right)^2+\dfrac{9}{2}:3\)

\(=\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{9}.9+\dfrac{9}{2}.\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{4}{5}-2+\dfrac{3}{2}\)

\(=\dfrac{8}{10}-\dfrac{20}{10}+\dfrac{15}{10}\)

\(=\dfrac{3}{10}\)