Hòa tan Al bằng 1 khối lượng vừa đủ 200 ml dung dịch hydrogen chloride acid thu được muối Aliminium chloride và 7436 ml khí hydrogen
a) Phương trình hoá học
b) Nồng độ mol acid đã dùng
c) Khối lượng muối Auminium chloride thu đc sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{3,4}{27}=\dfrac{17}{135}\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{17}{90}\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{17}{90}.22,4=\dfrac{952}{225}\left(l\right)\)
b, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{17}{270}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{17}{270}.342=\dfrac{323}{15}\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{17}{90}\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{\dfrac{17}{90}}{0,5}=\dfrac{17}{45}\left(M\right)\)
\(n_{XO_2}=\dfrac{3}{24,79}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{XO_2}=\dfrac{5,566}{\dfrac{3}{24,79}}\approx46\left(g/mol\right)\)
⇒ MX + 16.2 = 46 ⇒ MX = 14
→ X là N.
Vậy: CTHH cần tìm là NO2
\(n_{CH_4}=\dfrac{12,395}{24,79}=0,5\left(mol\right)\)
⇒ Số phân tử CH4 là: 0,5.6,022.1023 = 3,011.1023 (phân tử)
1 phân tử CH4 chứa 5 nguyên tử (1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H)
⇒ Số nguyên tử là: 3,011.1023.5 = 1,5055.1024 (nguyên tử)
Gọi hoá trị của kim loại X là n
\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14mol\\ n_{X_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{22,54}{2X+96n}mol\\ 2X+nH_2SO_4\rightarrow X_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\\ \Rightarrow\dfrac{22,54}{2X+96n}=\dfrac{0,14}{n}\\ \Leftrightarrow X=32,5n\)
Với n = 2 thì X = 65g/mol (tm)
Vậy X là Zn
`#3107.101107`
Tổng số hạt `p, n, e` có trong nguyên tố X là `116`
`\Rightarrow p + n + e = 116`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`\Rightarrow 2p + n = 116`
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện `24` hạt
`\Rightarrow 2p - n = 24`
`\Rightarrow n = 2p - 24`
Ta có:
`2p + n = 116`
`\Rightarrow 2p + 2p - 24 = 116`
`\Rightarrow 4p = 116 + 24`
`\Rightarrow 4p = 140`
`\Rightarrow p = 140 \div 4`
`\Rightarrow p = 35`
`\Rightarrow p = e = 35`
Số hạt n có trong nguyên tử nguyên tố X là:
`35 . 2 - 24 = 46`
Vậy, số `p, n, e` trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là `35; 46; 35.`
- Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 116.
⇒ P + N + E = 116
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 116 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 hạt.
⇒ 2P - N = 24 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=35\\N=46\end{matrix}\right.\)
a, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
c, BTKL, có: mH2 + mCuO = m chất rắn + mH2O
⇒ a = 0,1.2 + 12 - 1,8 = 10,4 (g)
\(n_{H_2}=\dfrac{7,436}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH :
\(2Al+6HCL\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,6 0,2 0,3
\(b,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(M\right)\)
\(c,m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)