K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2019

có giải đấy

người nhanh nhất và chính xác 

thưởng 3

5 tháng 1 2019

\(\frac{-3}{7}+\frac{5}{9}:\frac{-35}{18}\cdot\left(\frac{-34}{59}\right)^0+\left(-1\right)^{2017}\)

\(=\frac{-3}{7}+\frac{5}{9}\cdot\frac{-18}{35}\cdot1+\left(-1\right)\)

\(=\frac{-3}{7}+\frac{-2}{7}+\left(-1\right)\)

\(=\frac{-5}{7}+\left(-1\right)\)

\(=\frac{-5}{7}+\frac{-7}{7}=\frac{-12}{7}\)

5 tháng 1 2019

\(f\left(1\right)=1.f\left(0\right)=1\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=1\)

5 tháng 1 2019

wow, it's so hard, i am caculating it

X= -20,384

5 tháng 1 2019

thank you very much

5 tháng 1 2019

mình không có thời gian để giải mình cho đường click này nhé :https://olm.vn/hoi-dap/detail/22193932414.html

bạn k cho mình mình nhé!

mình bận ôn thi 

5 tháng 1 2019

mình không có thời gian để ghải nên mình cho bạn đương click này: https://olm.vn/hoi-dap/detail/22193932414.html

k nhass

  1. Cho x'x//y'y, MN cắt x'x tại M, y'y tại N. E, F thuộc y'y về 2 phía của N : NE =NF=MN.CMR:a) ME, MF là  2 tia phân giác của góc  xMN, x'MN b) tam giác MEF vuông2. Cho tam giác ABC  cân tại A, trên tia đối của tia  BC lấy điểm D ,E sao cho CE=BD . Nối AD, AE. So sánh góc ABD với ACE. CM tam giác ADE cân3. CHOtam giác ABC tia phân giác góc B, C cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB tại D, cắt AC...
Đọc tiếp

  1. Cho x'x//y'y, MN cắt x'x tại M, y'y tại N. E, F thuộc y'y về 2 phía của N : NE =NF=MN.CMR:a) ME, MF là  2 tia phân giác của góc  xMN, x'MN b) tam giác MEF vuông
2. Cho tam giác ABC  cân tại A, trên tia đối của tia  BC lấy điểm D ,E sao cho CE=BD . Nối AD, AE. So sánh góc ABD với ACE. CM tam giác ADE cân
3. CHOtam giác ABC tia phân giác góc B, C cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB tại D, cắt AC tại E. CM DE =DB +EC
4. CHO TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A và góc B =60°. Cx vuông góc với BC, trên tia Cx lấy đoạn CE=CA ( CE, CA CÙNG PHÍA VỚI BC ). KÉO DÀI CB LẤY F : BF =BA. CM TAM GIÁC ABC ĐỀU VÀ 3 ĐIỂM E, A, F THẲNG HÀNG
5. Cho tam giác ABD : góc B=2D, kẻ AH vuông góc với BD  (H thuộc BD ). Trên tia đối của tia BA lấy BE =BH. Đường thẳng EH cắt AD tại F. CM FH=FA =FD
6. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Trên tia AH lấy điểm D sao cho H là trung điểm của đoạn thẳng AD. Nối CD. CM CD=AB và CB là tia phân giác của góc ACD
7. CHO tam giác ABC cân tại A, đường cao BH. CMR góc BAC =2 CBH
8. Cho tam giác ABC có góc B =60, 2 tia phân giác AD và CE của tam giác cắt nhau tại I. CMR tam giác IDE cân
9. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH, HD, HE lần lượt là đường cao của tam giác AHB, AHC. trên tia đối của tia DH, EH lấy điểm M, N: DM=DB,  EN =EH.CMR: a) tam giác AMN và tam giác HMN cân b) góc MAN=2BAC

1
5 tháng 1 2019

A B C D E 60độ 1 1 2 2 2 1

tg là tam giác nha ! 

Ta có : AE = AD ( gt ) 

=> tgAED cân tại A 

Mà : gócA =60o 

Do đó : tgAED là tg đều ( tg cân có 1 góc bằng 60o là tg đều ) 

=> gócE1 = gócD1 = 60o ( các góc trong tg đều có số đo bằng 60o ) 

Ta có : gócD2 = gócA + gócE1 = 60o + 60o =120o ( góc ngoài của tg bằng tổng 2 góc trong không kề với nó ) 

Ta có : gócE2 + gócC2 + gócD2 = 180o ( tổng 3 góc trong tg ) 

            gócE2 + gócC2 =180- gócD2 = 180o - 120o = 60o 

Ta có : AED là tg đều ( cmt ) 

=> ED = AD ( 1 ) 

Ta có : DC = AD ( D là trung điểm của AC ( gt ) )  ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra ED = DC ( cùng bằng với AD ) 

=> tgDEC cân tại D ( có 2 cạnh bên ED và DC bằng nhau ) 

=> góc E2 = gócC2 ( 2 góc ở đáy của tg cân bằng nhau ) 

Ta có : \(gócE2=gócC2=\frac{gócE2+gócC2}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Ta có : gócAEC = gócE1 + gócE2 = 60o + 30o = 90o ( ED nằm giữa AE và EC ) 

=> \(CE\perp AB\)

Học tốt nha !            

Xét tam giác AED và tam giác CEF có:

AE = CE (E là trung điểm của AC)

AED = CEF (2 góc đối đỉnh)

ED = EF (E là trung điểm của DF)

=> Tam giác AED = Tam giác CEF (c.g.c)

=> AD = CF (2 cạnh tương ứng) mà AD = DB (D là trung điểm của AB) => DB = CF

ADE = CFE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AD // CF

Xét tam giác BDC và tam giác FCD có:

BD = FC (chứng minh trên)

BDC = FCD (2 góc so le trong, AD // CF)

CD chung

=> Tam giác BDC = Tam giác FCD (c.g.c)

=> BCD = FDC (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => DE // BC

BC = FD (2 cạnh tương ứng) mà DE = 1/2 FD (E là trung điểm của FD) => DE = 1/2 BC

5 tháng 1 2019

Xét tam giác AED và tam giác CEF có:

AE = CE (E là trung điểm của AC)

AED = CEF (2 góc đối đỉnh)

ED = EF (E là trung điểm của DF)

=> Tam giác AED = Tam giác CEF (c.g.c)

=> AD = CF (2 cạnh tương ứng) mà AD = DB (D là trung điểm của AB) => DB = CF

ADE = CFE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AD // CF

Xét tam giác BDC và tam giác FCD có:

BD = FC (chứng minh trên)

BDC = FCD (2 góc so le trong, AD // CF)

CD chung

=> Tam giác BDC = Tam giác FCD (c.g.c)

=> BCD = FDC (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => DE // BC

BC = FD (2 cạnh tương ứng) mà DE = 1/2 FD (E là trung điểm của FD) => DE = 1/2 BC

5 tháng 1 2019

\(ab=c^2\Rightarrow\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\frac{a^2+ab}{b^2+ab}=\frac{a.\left(a+b\right)}{b.\left(a+b\right)}=\frac{a}{b}\left(đpcm\right)\)