Điền các số từ 1 - 9 (không trùng lặp) vào ô trống trên bảng tính hình rắn phía trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số có hai chữ số là \(\overline{ab}\)
Ta có:
\(a+5b⋮7\)
\(\Leftrightarrow10\left(a+5b\right)⋮7\)
\(\Leftrightarrow10a+50b⋮7\)
\(\Leftrightarrow10a+50b-49b⋮7\)
\(\Leftrightarrow10a+b⋮7\) hay \(\overline{ab}⋮7\) (đpcm)
Vậy...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(-2x^2-8x+2=-2\left(x^2+4x\right)+2=-2\left(x^2+4x+4-4\right)+2\)
\(=-2\left(x+2\right)^2+10\le10\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = -2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hà kém Hải 2+6 = 8 quyển
Tính số vở của Hà sẽ tìm được Tổng số vở
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(\dfrac{9}{11}=1-\dfrac{2}{11}\)
\(\dfrac{7}{9}=1-\dfrac{2}{9}\)
\(\dfrac{17}{19}=1-\dfrac{2}{19}\)
\(\dfrac{11}{13}=1-\dfrac{2}{13}\)
\(\dfrac{15}{17}=1-\dfrac{2}{17}\)
\(\dfrac{13}{15}=1-\dfrac{2}{15}\)
\(\dfrac{2}{19}< \dfrac{2}{17}< \dfrac{2}{15}< \dfrac{2}{13}< \dfrac{2}{11}< \dfrac{2}{9}\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{2}{19}>1-\dfrac{2}{17}>1-\dfrac{2}{15}>1-\dfrac{2}{13}>1-\dfrac{2}{11}>1-\dfrac{2}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{17}{19}>\dfrac{15}{17}>\dfrac{13}{15}>\dfrac{11}{13}>\dfrac{9}{11}>\dfrac{7}{9}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{1}{10000}+\dfrac{13}{10000}+\dfrac{25}{10000}+...+\dfrac{97}{10000}+\dfrac{109}{10000}\\ =\dfrac{1+13+25+...+97+109}{10000}\\ =\dfrac{\dfrac{10}{2}\cdot\left(1+109\right)}{10000}\\ =\dfrac{5\cdot110}{10000}=\dfrac{550}{10000}=\dfrac{11}{200}\)
\(A=\dfrac{1}{10000}+\dfrac{13}{10000}+\dfrac{25}{10000}+...+\dfrac{97}{10000}+\dfrac{109}{10000}\)
\(=\dfrac{1+13+25+...+97+109}{10000}\) (1)
Đặt \(B=1+13+25+...+97+109\)
Số số hạng của B là:
\(\left(109-1\right):12+1=10\) (số)
Giá trị của tổng B là:
\(B=\left(109+1\right)\times10:2=550\)
Thay vào A được:
\(A=\dfrac{550}{10000}=\dfrac{11}{200}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{yOz}+120^0=180^0\)
=>\(\widehat{yOz}=60^0\)
b: Om là phân giác của góc xOy
=>\(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=60^0\)
Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{zOm}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{zOm}+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{zOm}=120^0\)
c: Ta có: \(\widehat{yOz}=\widehat{yOm}\left(=60^0\right)\)
mà tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Om(Vì \(\widehat{yOz}+\widehat{yOm}=\widehat{zOm}\))
nên Oy là phân giác của góc zOm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{AOD}+\widehat{BOC}=110^0\)
nên \(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=\dfrac{110^0}{2}=55^0\)
Ta có: \(\widehat{AOD}+\widehat{AOC}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{AOC}+55^0=180^0\)
=>\(\widehat{AOC}=125^0\)
Ta có: \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{AOC}=125^0\)
nên \(\widehat{BOD}=125^0\)