K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bình phương bán kính là:

314:3,14=100(cm2)

Vì 100=10x10

nên độ dài bán kính là 10cm

Độ dài đường kính là 10x2=20(cm)

14 tháng 12

   Giải:

Tích của bán kính với bán kính của hình tròn là:

                 314 :  3,14  =  100 (cm2)

                 Vì 100 = 10 x 10 

Vậy bán kính của hình tròn là: 10 cm

Đường kính của hình tròn là: 10 x 2 = 20 (cm)

Đáp số:  20 cm 

14 tháng 12

                            Giải:

Tích của bán kính với bán kính của hình tròn là:

                 314 :  3,14  =  100 (cm2)

                 Vì 100 = 10 x 10 

Vậy bán kính của hình tròn là: 10 cm

Đường kính của hình tròn là: 10 x 2 = 20 (cm)

Đáp số:  20 cm 

 

 

 

Bình phương bán kính là:

314:3,14=100(cm2)

Vì 100=10x10

nên độ dài bán kính là 10cm

Độ dài đường kính là 10x2=20(cm)

13 tháng 12

  ( x + 3 ) ⋮ ( x - 1 )

⇒ ( x - 1 ) + 2 ⋮ ( x - 1 )

    Do ( x - 1 ) ⋮ ( x - 1 )

      nên 2 ⋮ ( x - 1 )

 ⇒ ( x - 1 ) \(\in\) Ư(2)

       ( x - 1 ) = { - 1 ; 1 ; 2 ; - 2 }

           x      = { 0 ; 2 ; 3 ; -1 }

    Mà x là số tự nhiên . Nên :

        x = { 0 ; 2 ; 3 }

x + 3 chia hết x - 1

=> x - 1 + 4 chia hết x - 1

=> (x - 1) + 4 chia hết x - 1

Vì x - 1 chia hết x - 1 nên 

4 chia hết x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(4) = { -4; -2; -1; 1; 2; 4 }

=> x thuộc { -3; -1; 0; 2; 3; 5 }

Vậy x thuộc {.....} thì x + 3 chia hết x - 1

HOẶC

Vì x - 1 chia hết x - 1

Nên (x + 3) - (x - 1) chia hết x - 1

=> x + 3 - x + 1 chia hết x - 1

=> 4 chia hết x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(4).....

Chị gửi nhe

14 tháng 12

\(\Leftrightarrow x\left(y+2\right)+\left(y+2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+2\right)=5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+2=5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=5\\y+2=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+2=-5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+1=-5\\y+2=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

13 tháng 12

=35

13 tháng 12

   1 + 12 + 22

= 13 + 22

= 35

\(x^2-9x+8=0\)

=>\(x^2-x-8x+8=0\)

=>x(x-1)-8(x-1)=0

=>(x-1)(x-8)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=8\end{matrix}\right.\)

13 tháng 12

x^2-9x+8=0

(x-8)(x-1)=0

x=8 hoặc x=1.

13 tháng 12

(n + 7) ⋮ (n + 2)

[n + 2 + 5] ⋮ (n + 2)

            5 ⋮ (n + 2)

 (n +2) \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

 n \(\in\) {-7; -3; -1; 3}

Vậy n \(\in\) {-7; -3; -1; 3} 

13 tháng 12

( n + 7 ) ⋮ ( n + 2 )

⇒ ( n + 2 ) + 5 ⋮ ( n + 2 )

  Do ( n + 2 ) ⋮ ( n + 2 )

    nên 5 ⋮ ( n + 2 )

 ⇒ ( n + 2 ) \(\in\) Ư(5)

     ( n + 2 ) = { 1 ;-1 ; 5 ; - 5 }

         n        = { -1 ; -3 ; 3 ; -8}

 

17 tháng 12
HGFEW23RTHJHGTREERTHT E4567UIKJHGTFREWQWERTYU
asdcbnjkl;';loiuytrewq ERTYUIOP;POIU7Y6T5REWQqưer5t6y7u8i9oiuytrewqQ
RT6Y7UIUYTREWQWERTYUIUYTR ƯUYTREERTYUIUYTREWQWERTYUI

 

13 tháng 12

`67 - [8 + 7 . 3^2 - 24 : 6 + (9 - 7)^3] : 15`

`= 67 - [8 + 7 . 9 - 4 + 2^3] : 15`

`= 67 - [8 + 63 - 4 + 8] : 15`

`= 67 - 75 : 15`

`= 67 - 5`

`=62`