Cho tam giác ABC có góc A,B,C<90,Vẽ ra phía ngoài tam giác các tam giac vuông cân tại A là tam giác ABD,ACE.Từ D,E kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC lấn lượi tại J và K.Chứng minh tam giác AJK vuông cân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x-3}{2-x}=\frac{-2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3\left(x-3\right)=-2\left(2-x\right)\)
\(\Leftrightarrow3x-9=-4+2x\)
\(\Leftrightarrow3x-2x=-4+9\)
\(\Leftrightarrow x=5\)
Vậy x = 5
\(\frac{x-3}{2-x}=\frac{-2}{3}\)
\(\Rightarrow3x-9=-4+2x\)
\(\Rightarrow-9+4=2x-3x\)
\(\Rightarrow-5=-x\)
\(\Rightarrow5=x\)
Biểu thức trên tương đương với:
\(\frac{4^6}{3^6}.\frac{6^6}{2^6}=8^x\Leftrightarrow\frac{24^6}{6^6}=4^6=64^2=8^4\Leftrightarrow x=4\)
\(\frac{4^5+4^5+4^5+4^5}{3^5+3^5+3^5}.\frac{6^5+6^5+6^5+6^5+6^5}{2^5+2^5}=\frac{4^6}{3^6}.\frac{6^6}{2^6}=\frac{2^{12}.3^6.2^6}{3^6.2^6}=2^{12}\)
Dễ thế nhày mà không ai trả lời. ( Vì ko đoán mò nên các bạn chỉ cần xét từng trường hợp ra là xong)
Bài giải :
*) Trường hợp 1 : AB là cạnh huyền.
Áp dụng định lý pi - ta - go đảo ta có:
AB2 = AC2 + BC2
82 = 172 + 152
Đến đây các bạn có thể nhận ra điều vô lí giữa 2 vế đúng không.
Vậy với AB là cạnh huyền thì tam giác ABC không vuông
*) Trường hợp 2 AC là cạnh huyền.
Áp dụng định lí pi - ta - go đảo ta có
AC2 = AB2 + BC2
172 = 82 + 152
289 = 289
Vậy với trường hợp AC là cạnh huyền thì tam giác ABC vuông
F=12.501.(x-4)
=4.501.3.(x-4)
=2004.\(\frac{2003}{2004}\)
=2003
\(F=12\left(501x-2004\right)\)
\(F=12.501\left(x-4\right)=6012.\frac{2003}{2004}=3.2003=6009\)