cho tam giác abc có:
trung tuyến :ad=12cm
trung tuyến :be=9cm
trung tuyến:cf=15cm
bc?....cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
do vận động địa chất, dồn nén hai đại lục này theo một kiểu nên nó cũng không khác nhiều:
-giống:điều có 3 dạng địa hình:núi cao ở phía tây,đồng bằng ở giữa và sơn nguyên ở phía đông
-khác:
+nam mĩ:dãy núi andet cao và đồ sộ hơn(nhưng ốm), đồng bằng rộng và bằng phẳng hơn,có nhiều đồng bằng liên tiếp
+bắc mĩ:hệ thống núi coc di e thì kém hơn(nhưng mập),còn đồng bằng thì dạng "lòng chảo"
mk trả lời trước nha cho mk
Kẻ bảng xét dấu để giải bpt
\(M=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-2\right)< 0\)
x-1 x-2 x-3 x (x-1)(x-2)(x-3) 1 2 3
Vậy với \(\hept{\begin{cases}x< 1\\2< x< 3\end{cases}}\)thì M<0
Bạn Lê Nhật Khôi giải đúng rồi nhé,mình chỉ trình bày lại theo pp của sách nâng cao cho nó hệ thống hơn thôi.Nói thật lúc trước khi xem bài giải bạn,mình cx chưa bt ứng dụng bảng xét dấu vào bài này,chỉ mới biết ứng dụng vào giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối thôi:v
Lời giải
Số thừa số âm ở vế trái lẻ.
Mà x- 1 < x - 2 < x - 3 nên:
\(\orbr{\begin{cases}x-1< 0\\x-2>0...\left(v\right)...x-3< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x< 1\\2< x< 3\end{cases}}\)
Vậy ...
A B C x y E D
a)Có AB\(\perp\)AC;xy\(\perp\) AC
=>AB//xy
=> ABD=DEC(2 góc sole trong) (P/s: Góc nhé.)
Mà ABD=DBC(Vì BD-phân giác ABC)
=>DBC=DEC
=>Tam giác CBE cân
Vậy...
b) Có BDC là góc ngoài tại đỉnh D của tam giác ABD
=>BDC=ABD+BAD
=>BDC=ABD+90o
=>BDC là góc tù
Xét tam giác ABC có BAD=90o
=>BD lớn nhất(quan hệ góc-cạnh đối diện)=>BD>BA(1)
Xét tam giác BDC có BDC là góc tù
=>BC lớn nhất=>BC>BD(2)
Từ (1)(2)=>BC>BA
Mà BC=CE(Vì tam giác CBE cân)
=>CE>AB
Vậy...
c) Xét tam giác DCE có DCE=90o
=>DE lớn nhất(qh góc-cạnh đối diện)
=>DE>CE
Mà CE>BD(cmt)
=>DE>BD
Kẻ từ B đến AC có BD là đường xiên;AD là hình chiếu của BD
Kẻ từ E đến AC có DE là đường xiên;DC là hình chiếu của DE
Mà DE>BD(cmt)
=>DC>AD(qh đường xiên-hình chiếu)
Vậy...
_Học tốt_
(Hình bạn tự vẽ nha)
a. Xét tg ABH và tg CAI
Ta có: góc BAH = góc ACI=90 độ - góc IAC
AB = AC
góc AHB = góc CIA=90 độ
Nên tg ABH = tg CAI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=> BH = AI (ĐPCM)
b. Ta có: CI vuông góc với AD =>CI là đường cao của tg ACD
AM vuông góc với DC =>AM là đường cao của tg ACD
Mà 2 đường cao CI và AM cắt nhau tại N
=>DN là đường cao thứ 3 của tg ACD
Vậy DN vuông góc với AC (ĐPCM)
c. AM vuông góc với BM
AI vuông góc với BH
=>góc MBH=góc MAI
Xét tg BHM và tg AIM
Ta có: BH=AI (chứng minh câu a)
Góc MBH=góc MAI(cmt)
BM=AM
Nên tg BHM=tg AIM(g.c.g)
=>HM=IM(1)
Góc BMH=góc AMI(2)
Từ (1) và (2) ta có:
Tg IMH vuông cân tại M
Vậy IM là tia phân giác của góc HIC (ĐPCM)
bài lớp 7 mà