cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B=60, phân giác BD (D thuộc AC).Kẻ AH vuông góc với BD cắt BC tại K.Chứng minh rằng:
a, tam giác ABH= TAM GIÁC KBH
b, tam giác ABK là tam giác gì? Vì sao?
c so sánh AD và DC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích xung quanh bể bơi là (25 + 5 ) x2 x2,75=77 (m2)
Diện tích toàn phần của bể bơi là (12 x 5 x 2 ) + 77 = 197 (m2 )
Diện tích mỗi viên gạch là 25 x 20= 500 (cm2)=0,05 m2
Cần số viên gạch là 197 : 0,05 = 3940 (viên)
Đ/S:..
`A =2/15 +2/35 +2/63 +... +2/339`
`= 2/(3.5) +2/(5.7) + 2/(7.9) + ...+2/(19.21)`
`= 1/3 -1/5 +1/5 -1/7 +1/7 -1/9 +... 1/19 -1/21`
`= 1/3 -1/21 = 7/21 -1/21`
`=6/21 = 2/7`
Diện tích hình bình hành là:
25 x 9 = 225 cm2
Diện tích hình vuông là:
225 x 4/9 = 100 cm2
Cạnh hình vuông là:
Ta có 10 x 10 = 100 nên cạnh hình vuông là 10 cm
Đáp số: 10 cm
Diện tích hình bình hành là : 25 x 9 = 225 (cm2)
Diện tích hình vuông là :( 225 : 9 ) x 4 = 100 (cm2)
Vì diện tích hình vuông là lấy cạnh nhân với chính nó nên cạnh của hình vuông là : 100 :10 = 10(cm)
Đ/S:10 cm
Đổi 4dm=40cm
Tổng chiều dài và chiều rộng là: 40 : 2 = 20 (cm)
Chiều dài dài số xăng-ti-mét là: ( 20 + 10 ) : 2 = 15 (cm)
Chiều cao dài số xăng-ti-mét là: 15 : 2 x 5= 37,5 (cm)
Diện tích là: 15 x 37,5 = 562,5 (cm2)
Đ/S: 562,5 cm2
Học tốt
Izuku
Nữa chu vi tấm bìa đó là :
\(4:2=2\left(dm\right)\)
Đổi : \(2dm=20cm\)
Chiều dài tấm bìa đó là :
\(\left(20+10\right):2=15\left(cm\right)\)
Diện tích tấm bìa đó là :
\(15\times15=225\left(cm^2\right)\)
\(đs...\)
\(\overline{a,b}\) - 1,3 = \(\overline{b,a}\) x 3
( \(\overline{a,b}\) - 1,3) x 10 = \(\overline{b,a}\) x 3 x 10
\(\overline{ab}\) - 13 = \(\overline{ba}\) x 3
a x 10 + b - 13 = 3x (b x 10 + a)
a x 10 + b - 13 = 30 x b + 3 x a
30 x b = a x 10 + b - 13 - 3 x a
30 x b = a x ( 10 - 3) + b - 13
30 x b = 7 x a + b - 13
7 x a = 30 x b - ( b - 13)
7 x a = 30 x b - b + 13
7 x a = b x ( 30 - 1) + 13
7 x a = b x 29 + 13
=> b x 29 + 13 ⋮ 7
⇒ b x 28 + b + 7 + 6 ⋮ 7
⇒ b + 6 ⋮ 7
Vì b ≤ 9 ⇒ b + 6 = 7; 14;
b + 6 = 7 => b = 1 thay b = 1 vào 7 x a = b x 29 + 13
7 x a = 1 x 29 + 13 => 7 x a = 42 => a = 6
b + 6 = 14 => b = 8 thay b = 8 vào 7 x a = b x 29 + 13
7 x a = 8 x 29 + 13 => 7 x a = 245 => a = 35 (loại)
Vậy a = 6; b = 1=> a + b = 6 + 1 = 7
Thử lại kết quả ta có :
6,1 - 1,3 = 4,8 = 1,6 x 3 (đúng)
với m=9 thì
`9xx76+9xx23+9`
`=9xx(76+23+1)`
`=9xx100`
`=900`
vậy giá trị của biểu thức là 900 nếu m=9